Nhiễm đđt vă bệnh tđt

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 78)

ễ nhiễm đất núi chung lă do những tập quõn phản vệ sinh, do hoạt động trong nụng nghiệp với cõc phương thức canh tõc khõc nhau, do cõch thải bỏ khụng hợp lý cõc chất cặn bờ

đặc vă lỏng văo đất. ễ nhiễm đất cũn do những chất gđy ụ nhiễm khụng khớ lắng xuống mặt

đất.

1. Nguyớn nhđn gđy ụ nhiễm đất

Người ta phđn chia cõc nguyớn nhđn gđy ụ nhiễm đất như sau: 1.1. Do sử dụng trong nụng nghiệp những sản phẩm húa học

Những sản phẩm húa học được sử dụng trong nụng nghiệp như phđn bún vă chất điều hũa sinh trưởng. Cõc chất dinh dưỡng trải qua một chu trỡnh từđất tới thực vật, từ thực vật tới

động vật rồi quay trở về với đất. Theo mức độ thđm canh trong nụng nghiệp vă mức độ sử

dụng ngăy căng nhiều cõc sản phẩm húa học, cõc chất điều hũa sinh trưởng, kết hợp với sự

tăng lớn của cõc chất thải nguồn gốc hữu cơ khiến cho đất vựng nụng nghiệp bị ụ nhiễm nặng. 1.2. Do thải ra trớn mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong cụng nghiệp

Những chất thải bỏ trong cụng nghiệp như than, khoõng vật từ cõc ống khúi, lũỡ nung, lũ đỳc gang. Dưới hỡnh thõi hơi, bụi, khớ độc tung văo khụng trung, chất thải bỏ rơi xuống đất. Chất độc hại rơi xuống đất sẽ lăm thay đổi thănh phần PH của đất, quõ trỡnh nitrit húa của đất, do đú ảnh hưởng đến hoạt động của cõc vi sinh vật trong đất.

1.3. Do thải ra trớn mặt đất những chất thải bỏ trong sinh hoạt

Đất thường lă nơi được dựng để tiếp nhận cõc chất thải ở thănh phố vă cõc khu cụng nghiệp, trong khi đú do sựđụ thị húa ngăy căng nhanh, ngăy căng cú nhiều khu đất vốn dănh cho việc thu gom rõc bị thu hẹp lại, tạo ra mối quan tđm lo lắng về nguy cơ ụ nhiễm cho cõc khu dđn cư.

Ở cõc nước đang phõt triển, ụ nhiễm đất bởi cõc vi sinh vật gđy bệnh luụn luụn tạo ra mối quan tđm lớn.

Với chức năng chăm súc vă bảo vệ sức khỏe con người, Bộ Y tế nước ta đờ nhận định: tỡnh hỡnh bệnh tật của nhđn dđn ta về cơ bản vẫn thuộc mụ hỡnh bệnh của cõc nước đang phõt

triển; vă để thực hiện mục tiớu vỡ sức khỏe cho mọi người dđn thỡỡ biện phõp chiến lược vẫn lă cải thiện vệ sinh mụi trường; gúp phần hạn chế sự lđy lan vă phũng chống một số bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trựng đường ruột chủ yếu ở Việt Nam.

Trong lĩnh vực vệ sinh mụi trường, trước tiớn phải quan tđm đến tõc động của mụi trường đến sức khỏe con người thụng qua việc tỡm hiểu tõc nhđn gđy ụ nhiễm mụi trường vă dạng ụ nhiễm. Với tỡnh hỡnh kinh tế - xờ hội hiện nay thỡ chất thải bỏ trong cõc lĩnh núi trớn đờ lăm ụ nhiễm mụi trường núi chung trong đú cú mụi trường đất.

Vấn đề ụ nhiễm đất bởi cõc chất thải cú quan hệ với vấn đề ụ nhiễm nước vă khụng khớ, bởi vỡ cõc chất gđy ụ nhiễm đất vẫn nằm nguyớn một chỗ trong một thời gian tương đối dăi nếu chỳng khụng bị rữa trụi, bị tiớu hủy hay bị thủ tiớu bằng cõc phương phõp khõc nhau.

2. Ảnh hưởng của ụ nhiễm đất đối với sức khoẻ

2.1. Cõc bệnh do đất bị nhiễm bẫn bởi chất thải bỏ trong sinh hoạt

Tõc nhđn sinh học tồn tại thường xuyớn trong cõc chất thải bỏ gđy ra ụ nhiễm đất vă gđy bệnh cho người được chia theo 3 nhúm đường truyền:

2.1.1. Truyền bệnh từ người - đất - người

Trực khuẩn vă cõc nguyớn sinh động vật đường ruột cú thể lăm ụ nhiễm đất lă do: - Những phương phõp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh;

- Sử dụng phđn bún lấy từ cõc loại hố xớ hay bựn trong nước thải sinh hoạt khụng được xử lý. Đất cú thể bị ụ nhiễm bởi trực khuẩn lỵủ, trực khuẩn thương hăn, phẩy khuẩn tả hoặc amip. Tuy nhiớn những bệnh do cõc vi sinh vật năy gđy ra thường lan truyền chủ yếu bởi nước bị ụ nhiễm hoặc truyền bệnh do tiếp xỳc trực tiếp từ người năy sang người khõc hoặc do thực phẩm; ngoăi ra ruồi tiếp xỳc trực tiếp với đất bị nhiễm bởi phđn, sinh sản ởđú rồi truyền mầm bệnh đi.

- Truyền bệnh theo phương thức năy cũn do cõc loại ký sinh trựng (giun sõn). Ký sinh trựng được truyền qua đất hoặc trứng giun sõn; đÚu trựng của chỳng sau một thời gian ủ bệnh sẽ trở thănh tõc nhđn gđy bệnh cho người, quan trọng lă giun đũa, giun múc.

Điều kiện mụi trường đất rất thuận lợi cho sự tồn tại của trứng một số loại ký sinh trựng; ngoăi ra nú cũn phụ thuộc lượng mưa rơi, văo nhiệt độ khụng khớ cũng như văo kết cấu vă độẩm của đất.

Thúi quen mất vệ sinh luụn luụn gúp phần văo việc duy trỡ chu trỡnh nhiễm trựng theo phương thức lđy truyền từ người - đất - người.

2.1.2. Truyền bệnh từđộng vật - đất - người

Trong một số bệnh của động vật truyền sang cho người, đất cú thể giữ vai trũ chủ yếu truyền tõc nhđn nhiễm trựng từ vật nuụi sang người.

- Bệnh xoắn trựng văng da (Leptospirose):

Xoắn khuẩn Leptospira gđy bệnh đồng thời cho vật nuụi vă cho người ở khắp nơi trớn thế

giới. Động vật mắc bệnh thường lă trđu, bũ; những vật nuụi mắc bệnh thường đăo thải qua nước tiểu tới 100 triệu leptospira trong 1ml; nếu nước tiểu được trộn lẫn với bựn hoặc nước cú PH trung tớnh hay kiềm nhẹ thỡ cõc xoắn khuẩn cú thể sống tới hăng tuần. Những người lao động nụng nghiệp thường mắc bệnh năy.

- Bệnh viớm da do giun:

Bệnh năy cú thể gặp ở những người phải tiếp xỳc với chất phúng uế do vật nuụi thải ra

đặc biệt lă trẻ em. Người bị nhiễm lă do sự xđm nhập văo da của những ấu trựng giun múc di

động (họ Ankylostoma brazilienne) từ đất lớn, xuyớn qua da người vă gđy viớm da ở nhiều mức độ khõc nhau.

- Cõc bệnh nấm:

Hầu hết cõc bệnh nấm nặng ở da, ăn sđu văo da hay lan toăn thđn đều gđy ra do nấm hoặc xạ khuẩn (actinomycetes); chỳng phõt triển bỡnh thường như những vi khuẩn hoại sinh ở

trong đất hay cđy cỏ, khi những sợi nấm khõc nhau xđm nhập văo da qua cõc vết thương. Hầu hết cơ chế lđy nhiễm từ đất - người đều theo cơ chế: cõc sợi nấm cú trong cõc hạt bụi bị giú cuốn văo khụng khớ vă gđy bệnh cho người.

- Uốn võn:

Gđy ra do ngoại độc tố của trực khuẩn kỵ khớ cú nha băo Clostridium Tetani (trực khuẩn Nicolaier); mầm bệnh năy gặp ở khắp nơi trớn thế giới do khả năng tồn tại của nha băo

ở ngoại cảnh rất cao. Bệnh thường gặp ở những người lăm nụng nghiệp, chủ yếu từ những vết thương bị nhiễm trựng tiếp xỳc với đất bị ụ nhiễm phđn. Tõc nhđn gđy bệnh được phúng ra do những sỳc vật bị bệnh, đặc biệt lă ngựa.

Vi khuẩn uốn võn gặp khõ nhiều trong đất canh tõc, đụi lỳc cả trong đất bỏ hoang. Căng lớn cao (vựng nỳi) căng ớt gặp vi khuẩn năy.

- Bệnh nhục độc tố (Botulisme):

Gđy ra do ngoại độc tố của Clostridium botulinum. Nguồn mầm bệnh lă đất hoặc ruột sỳc vật. Người mắc phải lă do ăn cõc loại thực phẩm đúng hộp, thực phẩm sấy mă việc thanh trựng khụng đảm bảo tiớu diệt hết cõc nha băo. Nha băo của chỳng cú rải rõc trong đất; phần lớn đất bị nhiễm lă loại đất sĩt, Cl.Botulinum sinh sản mạnh vă lan truyền tốt trong loại đất năy.

Trong ruột người vă động vật mõu núng, Cl.Botulinum ở dạng hoại sinh. Người vă nhiều động vật đều cú vai trũ gieo rắc mầm bệnh năy trong thiớn nhiớn.

2.1.4. Cõc siớu vi khuẩn truyền bệnh trong đất

Trong đất, người ta đờ tỡm thấy một số siớu vi khuẩn đường ruột như poliovirus gđy bệnh bại liệt, ECHO vă Cocsacki (chủng ECHO7, ECHO9) gđy viớm măng nờo, tiớu chảy, sốt phõt ban, viớm nờo trẻ sơ sinh..

Siớu vi khuẩn đường ruột chịu đựng tốt với cõc tõc nhđn lý húa vă sống dai dẵng ở

ngoại cảnh. Đất sĩt pha cõt thu hỳt nhiều siớu vi khuẩn đường ruột hơn cả. 2.1.5. Những vi khuẩn đõnh giõ đất bị nhiễm phđn

- Coli-aerogenes:

Nhúm coli-aerogenes thường ở dạng hoại sinh; chỳng rất gần gũi với nhúm vi khuẩn gđy bệnh thương hăn, lỵ, cho nớn khụng lạ gỡ khi chỳng biến thể, chỳng cú khả năng gđy ngộ độc thức ăn, gđy viớm ruột trong những điều kiện nhất định. Ta thường gặp coli- aerogenes trong phđn tươi của người vă động vật.

- Bactrine -perfringens:

Lă vi khuẩn chỉđiểm đất bị nhiễm bẩn bằng phđn tươi. Loại năy cư trỳ thường xuyớn trong ruột người vă động vật. Khi cú sự hiện diện của nú tức lă đất bị nhiễm phđn tươi khõ lđu (vi khuẩn cú nha băo). Ngược lại, khi cú mặt của coli-aerogenes chứng tỏ đất mới bị nhiễm phđn tươi, vỡ vi khuẩn năy khụng sinh nha băo nớn chết khõ nhanh trong đất.

Ngoăi ra, người ta cú thể đõnh giõ sự nhiễm bẩn của đất bằng cõch tỡm trứng giun trong đất.

Nhận định tỡnh trạng vệ sinh đất bằng cõch tỡm trứng giun trong đất

S trng giun/ kg đất Tiớu chun đất

0 Đất sạch

11- 100 Bẩn vừa

> 100 Rất bẩn

2.2. ễ nhiễm đất bởi húa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV).

Đất khụng chỉ lă nơi chứa những chất thải bỏ núi chung mă cũn nhận HCBVTV từ

nhiều nguồn khõc nhau:

- Đất được phun hoặc trộn với thuốc để xử lý đất, diệt sđu hại

- Bụi thuốc phun lớn cđy trồng thỡ cúù chừng 50% lượng bụi rơi xuống đất - Từ những hạt mưa

- Từ xõc sinh vật vă cđy trồng

Lượng thuốc xđm nhập văo đất theo đường năy rất thay đổi. Vớ du:ỷ cõc loại Clo hữu cơ như DDT cú khả năng đọng lại ở lõ, quả của cđy trồng, sau khi rơi xuống đất thuốc được giữ lại lđu trong đất với liều lượng ớt hơn khi phun vỡ một phần đờ được cđy hấp thụ vă chuyển hoõ.

Sự tồn tại của thuốc trong đất phu ỷthuộc văo một số yếu tố: - Bản chất của thuốc, cõch phun

- Tớnh chất của đất (cơ, lý,húa) - Hệ vi sinh vật hoại sinh cú trong đất

Những hạt đất mịn vă nhất lă cõc phđn tử keo cú khả năng giữ lại những hợp chất thuốc khõc nhau.

Căn cứ văo tốc độ phđn hủy trong đất, HCBVTV cũng được chia ra 3 nhúm: - Loại trớn 18 thõng gồm đa số thuốc trừ sđu Clo hữu cơ.

- Loại từ 3-12 thõng gồm cõc chất diệt cỏ.

- Loại dưới 3 thõng gồm đa số thuốc trừ sđu lđn hữu cơ.

Tuy nhiớn, ngay trong cựng một loại thuốc kể trớn cũng cú chất gần như khụng bị

phđn hủy vă cú thể cũn biến thănh chất độc hơn.

Vớ dụ: Clorophos (C4H804Cl3P) sẽ thănh DDVP (C4H702Cl2P) bền vững vă độc hơn Clorophos.

Thuốc trừ sđu trong đất cũn cú thể bị cđy trồng hấp thu, đặc biệt lă nhúm rau cú củ

như că rốt, củ cải lăm thức ăn cho người vă gia sỳc. Do thuốc trừ sđu Clor hữu cơ tồn tại rất lđu trong đất, do đú thuốc năy cần phải cấm sản xuất vă sử dụng rộng rời.

2.3. ễ nhiễm đất bởi cõc chất thải rắn từ sản xuất cụng nghiệp.

Dưới hỡnh thõi bụi, hơi khớ độc, chất thải rơi xuống đất ở những khoảng cõch xa gần khõc nhau so với nơi sản xuất vă chớnh những cđy trồng; cđy cỏ dựng lăm thức ăn cho người vă sỳc vật mọc trớn những mảnh đất bị nhiễm bẩn đú cũng hấp thụ những chất độc kể trớn. Ngoăi ra, đất bị ụ nhiễm cũn lă nguồn nhiễm bẩn cho mạch nước ngầm vă nước bề mặt.

Rơi xuống đất, những chất độc năy cú thể lăm thay đổi thănh phần húa học, PH, độ

thấm hỳt nước của đất... chỳng sẽ gđy ảnh hưởng đến sự hoạt động của hệ vi sinh vật cú trong

đất, do đú lăm giảm sỳt hiện tượng tự lăm sạch của đất. Cũng như HCBVTV, nhiều thănh phần trong chất thải cụng nghiệp, đặc biệt lă cõc kim loại, cú thểđược cđy cỏ hấp thụ. Nhiều thực nghiệm của cõc nhă khoa học đờ chứng minh được điều năy.

Vớ du:

- Vựng quanh nhă mõy super photphat cú hăm lượng fluor tăng lớn trong đất, trong rau, cả trong sữa bũ được nuụi trong vựng xung quanh nhă mõy năy;

- Đất xung quanh nhă mõy sản xuất acid sunfuric cú hăm lượng As rất cao vă rau quả

trồng cõch nhă mõy 2000m vẫn cũn cú hăm lượng As quõ tiớu chuẩn cho phĩp.

Một phần của tài liệu Khoa học và Sức khỏe trẻ em (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)