5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
1.2.5.2. Ngành công nghiệp điện ảnh
Điện ảnh là một khái niệm lớn bao gồm các bộ phim tạo bởi những khung hình chuyển động (phim); kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh và ánh sáng để tạo thành một bộ phim (kỹ thuật điện ảnh); hình thức nghệ thuật liên quan đến việc tạo ra các bộ phim và cuối cùng ngành công nghiệp và thƣơng mại liên quan đến các công đoạn làm, quảng bá và phân phối phim ảnh.
Điện ảnh là một nghệ thuật tổng hợp. Nó thu hút hầu hết các ngành nghệ thuật khác, biến chúng thành phƣơng tiện biểu hiện rồi kết hợp chặt chẽ với kỹ thuật (phƣơng tiện mang tính chất công nghệ), nhằm tái hiện các cảm giác về hình nổi trong không gian ba chiều đang diễn ra một cách đầy cảm xúc, biểu tƣợng một cách liên tục, toàn diện về hoàn cảnh tạo ra biến cố, tạo ra tính cách và số phận con ngƣời.
Hoạt động ngành công nghiệp điện ảnh cũng bao gồm những tiêu chí của một ngành công nghiệp sáng tạo: sản xuất ra các sản phẩm văn hóa dựa trên thành tựu khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại, hƣớng tới phục vụ cho số đông. Ngoài các tiêu chí đó, công nghiệp điện ảnh còn là trình độ của nhiều nghề, nhiều khâu, nhƣ: Nghề đạo diễn, nghề diễn viên, quay phim, âm thanh, ánh sáng, hóa trang tạo hình, in tráng phim, chiếu phim, thuyết minh phim, lồng tiếng, kỹ xảo vi tính…Sản xuất, phổ biến một sản phẩm điện ảnh theo hƣớng công nghiệp, phải liên quan đến ba lĩnh vực: nghệ thuật, kỹ thuật và kinh tế.
Chu trình hoạt động của công nghiệp điện ảnh thể hiện ở 3 khâu: Sản xuất phim, Phát hành phim, Phổ biến phim. Chất lƣợng của tác phẩm điện ảnh phản ánh trình độ phát triển của ngành công nghiệp này. Khác với sân khấu, điện ảnh là loại hình nghệ thuật đòi hỏi sự chuẩn xác của hiện thực cuộc sống (cũng có loại phim huyền thoại, viễn tƣởng, giả tƣởng… nhƣng các tình tiết trong phim vẫn phải tuân thủ sự chuẩn xác). Do vậy, kinh phí đầu tƣ sản xuất
định. Kĩ xảo làm phim có thể nâng cao chất lƣợng nghệ thuật, tạo sự hấp dẫn ở mỗi cảnh quay.