Nhóm giải pháp về chính sách phát triển công nghiệp du lịch

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 107)

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

4.7.10. Nhóm giải pháp về chính sách phát triển công nghiệp du lịch

Nâng cao chất lƣợng du lịch để thu hút khách, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách là một định hƣớng quan trọng trong chiến lƣợc phát triển du lịch nƣớc ta. Một điều tất nhiên, trong quá trình phát triển ngành công nghiệp du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung, sẽ phát sinh nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết.

Những chính sách cần thiết hiện nay để phát triển ngành công nghiệp du lịch Việt Nam bao gồm :

- Chính sách thu hút vốn đầu tƣ từ nhiều nguồn khác nhau, và thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển công nghiệp du lịch, nâng cao chất lƣợng du lịch Việt Nam, đƣa hình ảnh du lịch Việt Nam lên một vị thế cao hơn trên thị trƣờng du lịch quốc tế, tạo thế và lực mới cho du lịch phát triển vững chắc.

- Chính sách phát triển các đơn vị kinh doanh du lịch với nguồn vốn từ chính phủ, xây dựng phát triển các loại hình lƣu trú, khu du lịch, các tuyến điểm du lịch mới, các chính sách phát triển giao thông, cơ sở vật chất, khách sạn tại các địa điểm du lịch.

- Tận dụng thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, phát triển theo hƣớng du lịch sinh thái kết hợp với trải nghiệm văn hóa địa phƣơng sẽ hấp dẫn du khách đến với Việt Nam. Cần có chính sách khuyến khích những ý tƣởng kinh doanh mới trong ngành công nghiệp du lịch, ví dụ xây dựng khu nghỉ dƣỡng, sinh thái kết hợp với đào tạo, khám phá bản thân, phát triển kĩ năng, rèn luyện sức khỏe, tinh thần đồng đội...

- Chính sách về nâng cao nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng nơi có địa điểm du lịch, khuyến khích ngƣời dân tích cực tham gia vào phát triển công nghiệp du lịch, tạo hình ảnh tốt, thân thiện và chuyên nghiệp của ngành công nghiệp du lịch Việt Nam.

- Chính sách hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ, nâng cao tình độ chuyên môn, kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử cho đội ngũ nhân viên làm trong ngành công nghiệp du lịch nhƣ hƣớng dẫn viên, nhân viên nhà hàng, khách sạn...để nâng cáo chất lƣợng và hiệu quả phục vụ khách trong

nƣớc và quốc tế. Tiến hành chuẩn hóa và kiểm tra trình độ hƣớng dẫn viên du lịch.

- Cần có hình thức xử phạt đối với tình trạng phân biệt đối xử với khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế nhƣ nâng giá, có hành vi cƣ xử thiếu văn hóa, thiếu chuyên nghiệp, gây ấn tƣợng không tốt với khách du lịch.

- Bên cạnh đó, chính sách về việc quảng bá, marketing trong ngành công nghiệp du lịch Việt Nam là cực kì cần thiết hiện nay. Quảng bá, giới thiệu thông tin du lịch đối với cả khách trong nƣớc và đặc biệt là khách quốc tế. Cần xây dựng thƣơng hiệu riêng cho ngành công nghiệp du lịch Việt Nam.

Sự phát triển của du lịch phụ thuộc rất nhiều vào quyết tâm chính trị của chính quyền các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, sự phối kết hợp chặt chẽ của các bộ, ngành liên quan, sự quan tâm hỗ trợ của các tổ chức trong nƣớc và quốc tế, sự năng động tích cực của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, sự đồng cảm và tham gia của cộng đồng dân cƣ, du khách và sự quan tâm khích lệ của các cơ quan thông tin truyền thông – một kênh quan trọng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch đất nƣớc cũng nhƣ phát hiện những bất cập cần khắc phục.

KẾT LUẬN

CNST ở Việt Nam mới là bƣớc khởi đầu so với sự phát triển vƣợt bậc

của các ngành CNST của Trung Quốc. Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên còn yếu kém về mặt chính sách, chiến lƣợc và nhận thức. Chính nhữmg yếu tố này đã làm hạn chế sự phát triển của CNST. Đổi mới về mặt nhận thức tầm quan trọng của CNST ở Việt Nam và xây dựng, hoàn thiện chính sách phát triển các ngành CNST chính là việc ƣu tiên cần làm hiện nay. Trong đó, Nhà nƣớc cần phát huy vai trò quan trọng của mình trong quá trình này. Đề tài Chính sách phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo của Trung

Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đã góp phần làm rõ mối quan hệ

và tƣơng tác lẫn nhau giữa văn hóa, kinh tế và sự sáng tạo. Những kết quả nghiên cứu cụ thể:

- Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về CNST. Bao gồm những nội dung: Phân tích cơ sở lý luận về nền kinh tế sáng tạo và các ngành CNST; Thiết lập khung lý thuyết về các chính sách phát triển CNST trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ cơ sở lý luận về CNST, đề tài đã đƣa ra đƣợc khái niệm CNST cũng nhƣ phân tích vai trò to lớn của CNST trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia.

Vai trò và quy trình xây dựng chính sách phát triển CNST, cũng nhƣ định hƣớng chính sách cũng đƣợc phân tích, làm rõ. Đề tài cũng đã đƣa ra các nhóm chính sách và các yếu tố tác động đến chính sách phát triển CNST.

- Phân tích thực trạng và kinh nghiệm về chính sách phát triển các ngành CNST của Trung Quốc và sau đó là đề xuất bài học cho Việt Nam. Trong đó, đi sâu tìm hiểu 3 ngành CNST là thế mạnh của Trung Quốc: công nghiệp điện ảnh, công nghiệp du lịch, công nghiệp trò chơi điện tử. Trong thập kỉ vừa qua, ngành CNST của Trung Quốc có sự phát triển vƣợt bậc. Trung Quốc đã trở thành quốc gia đóng vai trò chủ chốt trong thị trƣờng hàng hóa sáng tạo trên thế giới trong suôt giai đoạn từ 2000 cho tới nay. Đó là nhờ

sự đa dạng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và khả năng sản xuất ra những sản phẩm kết hợp giữa sản phẩm sáng tạo công nghệ cao và truyền thống.

Các cấp chính quyền từ trung ƣơng của Trung Quốc đến địa phƣơng đều có sự quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ và phát triển các di sản văn hóa. Trong định hƣớng hiện đại hóa và sự thành công của các ngành CNST Trung Quốc đƣợc bắt nguồn từ các chính sách nghiêm ngặt của chính phủ Trung Quốc, trong đó có sự phối hợp chặt chẽ của các bộ Thƣơng Mại, Văn hóa, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và đào tạo.

Từ đó, đưa ra những bài học kinh nghiệm cho chính sách phát triển CNST tại Việt Nam.

- Xác định và phân loại các ngành CNST ở Việt Nam. Phân tích thực trạng chính sách phát triển các ngành CNST trong thời gian qua. Chỉ ra cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu trong việc phát triển CNST ở Việt Nam trong thời kì hiện tại. Khái niệm CNST bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2008 và còn rất mới mẻ đối với nƣớc ta. Việt Nam có nhiều thuận lợi, tiềm năng để phát triển CNST; trong đó việc thay đổi nhận thức của các tầng lớp trong xã hội về CNST và chính sách phát triển CNST của Nhà nƣớc đóng vai trò then chốt để phát triển CNST nhằm thúc đẩy kinh tế - văn hóa – xã hội phát triển.

- Đề tài đã đƣa ra điều kiện để áp dụng những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc cho Việt Nam, đề xuất các nhóm giải pháp phát triển các ngành CNST ở Việt Nam cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, bao gồm: Nhóm giải pháp về quy hoạch , chiến lƣợc phát triển công nghiệp sáng tạo ; Nhóm giải pháp về xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách ; Nhóm giải pháp về chính sách đâu tƣ ; Nhóm giải pháp về chính sách phát triển nguồn nhân lực ; Nhóm giải pháp về chính sách phát triển khoa học – công nghệ ; Nhóm giải pháp về chính sách mở rộng thị trƣờng xuất, nhập khẩu ; Nhóm giải pháp về

nghiệp điện ảnh ; Nhóm giải pháp về chính sách phát triển công nghiệp trò chơi điện tử ; Nhóm giải pháp phát triển về công nghiệp du lịch.

CNST là ngành có khả năng hội tụ đƣợc sức mạnh của kinh tế, văn hóa trong mối liên hệ chặt chẽ với sức mạnh trí tuệ. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần có nhiều chính sách phù hợp khuyến khích phát triển các ngành CNST theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣng vẫn giữ vững bản sắc riêng của dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Xuân Bách, 2012. Chậm rãi công nghiệp văn hóa Việt, báo Năng lượng Mới số 140, ra thứ Ba ngày 24/7/2012, Hà Nội.

2. Phan Thế Công, 2014. Phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo trong bối cảnh Hội nhập Kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Hội thảo khoa học: Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng XH-

CN: Quan điểm và chính sách, trang 101-113. Trƣờng Đại học Kinh tế,

Đại học ĐHQG Hà Nội phối hợp Ban Kinh tế Trung Ƣơng.

3. Hoàng Hà, 2014. Công nghiệp sáng tạo: Việt Nam đang ở đâu trong chuỗi giá trị?. ILao Động, số 73. <http://laodong.com.vn/kinh- doanh/cong-nghiep-sang-tao-viet-nam-dang-o-dau-trong-chuoi-gia-tri- 190341.bld>. [Ngày truy cập: 9 tháng 6 năm 2014].

4. Vũ Hiệp, 2013. Công nghiệp sáng tạo Việt Nam: Vẫn ở vạch xuất phát. Available at <http://vietstock.vn/2013/11/cong-nghiep-sang-tao-viet- nam-van-o-vach-xuat-phat-768-322027.htm> [Ngày truy cập: 09 tháng 06 năm 2014].

5. MSITS, 2002. Hƣớng dẫn Thống kê Thƣơng mại và Dịch vụ quốc tế. 6. Thanh Thanh, 2013. Vì sao ngành Công nghiệp sáng tạo Việt Nam còn

tụt hậu?.<http://petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the-thao/vi-sao- nganh-cong-nghiep-sang-tao-viet-nam-con-tut-hau.html> [Ngày truy cập 9 tháng 6 năm 2014].

7. Trần Trọng Thành, 2013. Làng Nghề, SME và Công Nghiệp Sáng Tạo,

Hội thảo quốc tế: Kinh doanh trong công nghiệp sáng tạo. Hà Nội.

8. The Daily Beast, 2011. Thách thức sáng tạo trong thế kỷ 21. <http://vef.vn/2011-02-02-thach-thuc-sang-tao-trong-the-ky-21> [Ngày

9. Phan Tất Thứ, 2013. Đổi Mới và Sáng tạo Trong Kinh Doanh: Một Cách Tiếp Cận Thực Tiễn, Hội thảo quốc tế: Kinh doanh trong công nghiệp

sáng tạo. Hà Nội.

10. Nguyễn Anh Tiến, 2011. Việt Nam có nền tảng tốt để xây dựng kinh tế sáng tạo. <http://vef.vn/2011-03-14-viet-nam-co-nen-tang-tot-de-xay- dung-kinh-te-sang-tao> [Ngày truy cập: 29 tháng 10 năm 2013].

11. VEF.VN, 2011. Kinh tế sáng tạo - giải pháp cho Việt Nam bật lên. <http://vef.vn/2011-02-24-viet-nam-lam-gi-de-bat-len-bang-kinh-te- sang-tao-.>. [Ngày truy cập: 29 tháng 10 2013].

Tài liệu Tiếng Anh

1. American for the Arts. Creative Industries reports. Available at <http://www.americansforthearts.org/by-program/reports-and-

data/research-studies-publications/creative-industries/view-the-reports>. [Accessed 10 June 2014].

2. Asia Pacific Global Research Group. South Korea’s “creative economy” – 6 strategies. Available at <asiapacificglobal.com/2014/02/south- koreas-creative-economy-primer-6-strategies/> [Accessed 04 June 2014]. 3. Chee Yew Wong, Ruihong Gao, 2008. Creative Industry in UK, Japan and China: A supply chain management perspective. Available at

http://www.google.com.vn/search?hl=vi&source=hp&q=creative+indust ry+in+uk+japan+and+china&gbv=2&oq=creative+industry+in+UK%2C +Chi&gs_l=heirloomhp.1.0.0i22i30.781.13344.0.16453.34.27.4.3.3.0.42 2.4797.0j3j14j2j1.20.0....0...1ac.1.34.heirloom-

hp..7.27.5061.jqw_GO90zGY> [Accessed 10 June 2014].

4. China-Britain Business Council, 2011. Creative Industries –

5. Creigh-Tyte, 2005. Measuring creativity: A case study in the UK’s designer fashion sector, Cultural Trends, 14(2): 157-18. UK.

6. Cultural and Creative Industries for SMEs, 2004. White Paper on SMEs in Taiwan.

7. Dal Yong Jin, 2012. The new Korean Wave in the Creative Industry.

International Institute Journal, University of Michigan. Available at

<http://quod.lib.umich.edu/i/iij/11645653.0002.102/--hallyu-20-the-new- korean-wave-in-the-creative-industry?rgn=main;view=fulltext>

[Accessed 11 June 2014].

8. DCMS & Creative Industries Task Force, 1998. Creative Industries

1998: Mapping Documents, UK Department for Culture, Media and

Sport. London, UK.

9. DCMS, 2007. The Creative Economy Programme: A Summary of

Projects Commissioned in 2006/7. UK Department for Culture, Media

and Sport. London, UK.

10. DCMS, 2009. Creative Industries Economic Estimates Statistical

Bulletin. UK Department for Culture, Media and Sport. London, UK.

11. ERC Services Subcommittee Workgroup on Creative Industries, 2002.

Industry Development Strategy: Propelling Singapore’s creative

economy.

12. Fiscal Policy Institue, 2009. Economic Contributions of Thailand’s

Creative Industry. Available at

<http://www.google.com.vn/search?q=creative+economy%3A+implicati on+for+Thai+Lan&hl=vi&gbv=2&oq=creative+economy%3A+implicati on+for+Thai+Lan&gs_l=heirloom-

9.0....0...1ac.1.34.heirloom-serp..34.9.1905.i6LMkx8kXA8> [Accessed 10 June 2014].

13. Heng, T., Cho, A., & Ho, T., 2003. Economic contribution of Singapore’s creative industries, Economic Survey of Singapore First Quarter 2003.

14. Higgs, P. et al., 2008. Beyond the Creative Industries – Mapping the creative Economy in the UK, NESTA.

15. Holden, J., 2007. Publicly-funded culture and the creative industries,

Demos & Arts Council England. London, UK.

16. IVCA, 2010. The Creative Industries in China.

17. Jeong-gon Kim, Eun-Ji Kim, Yun-ok Kim, 2013. Cases of Creative Economy Promotion and Their Implications. World Economy Update,

3:36.

18. Jin, Y.D., 2012. Hallyu 2.0: The New Korean Wave in the creative industry. International Institute Journal (University of Michigan), (2)1. 19. Keane, M., 2013. Creative Industries in China: Art, Design and Media.

China, China Today.

20. Kunstner, T., Merle, M.L. Gmelin, H., & Dietsche, C., 2013. The Digital Future of Creative U.K.: The Economic Impact of Digitization and the Internet on the Creative Sector in the U.K. and Europe. UK: Booz and Company.

21. Markusen, A. et al., 2006. Crossover: How artists build careers across commercial, non-profit and community work, University of Minnesota, US.

22. UK Department for Culture, Media, and Sports, 2013. Creative Industries Economic Estimates.

23. UNCTAD, 2006. Creative Economy and Industries, a Creative Industries Division pamphlet.

24. United Nations, 2008. Creative Economy Report 2008. The challenge of Assessing the Creative Economoy: Towards informed Policy Making.

Geneva and New York: United Nations.

25. United Nations, 2010. Creative Economy Report 2010. Creative

Economy: A Feasible Development Option. Geneva and New York:

United Nations.

26. United Nations, 2013. Creative Economy Report 2013 Special Edition.

Widening Local Development Pathways. New York and Paris: United

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)