Nguồn nhân lự cở KCN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguồn nhân lực ở khu công nghiệp Đình Trám, Tỉnh Việt Yên Bắc Giang thực trạng và giải pháp (Trang 41)

6. Bố cục của luận văn

3.2.1. Nguồn nhân lự cở KCN

3.2.1.1. Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động của các doanh nghiệp KCN

Khu công nghiệp Đình Trám phát triển đã cơ bản giải quyết đƣợc vấn đề việc làm cho ngƣời lao động địa phƣơng, trong những năm trở lại đây số lƣợng ngƣời lao động trong KCN ở các tỉnh lân cận nhƣ Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Ninh… đến làm việc tại doanh nghiệp ngày càng tăng đƣợc thể hiện qua bảng 3.4.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.4: Nguồn nhân lực theo phạm vi địa lý

Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) BQ Năm 13/05 Năm 12/11 Năm 13/12

1. Lao động địa phƣơng 1.139 5.733 7.226 9.937 126,0 137,5 171,86 2. Lao động ngoại tỉnh 262 1.276 986 2.246 77,3 227,8 171,11

Tổng 1.401 7.009 8.212 12.183 - - 171,23

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Ban nhân sự doanh nghiệp KCN)

Qua bảng 3.4 cho thấy lực lƣợng lao động từ khi KCN đi vào hoạt động đến nay không ngừng phát triển về số lƣợng; lao động là ngƣời địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hàng năm vào làm việc tại các doanh nghiệp trong KCN ngày một tăng, trong năm 2011 đã có 5.733 ngƣời vào làm việc tại các doanh nghiệp; năm 2012 tăng 1.493 ngƣời bằng 126% so với năm 2011, đến năm 2013 đã tăng thêm 2.711 ngƣời bằng 137,5% so với năm 2011. Ngoài ra các doanh nghiệp trong KCN hàng năm cũng thu hút một lƣợng lao động ngoai tỉnh không nhỏ đến năm 2011 đã có 1.276 ngƣời làm việc tại các doanh nghiệp; năm 2012 có 986 ngƣời làm việc trong các doanh nghiệp giảm 290 ngƣời bằng 77,3% so với năm 2012, cho đến cuối năm 2013 đã có 2.246 lao động là ngƣời tỉnh ngoài vào làm việc tăng 1.260 ngƣời bằng 227,8% so với năm 2012.

Ngoài ra bảng 3.4 cho thấy từ khi KCN đi vào hoạt động đến nay đã thu hút số lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp KCN ngày một đông; cụ thể năm 2005 chỉ có 1.401 lao động vào KCN làm việc thì đến cuối năm 2013 đã có 12.183 lao động, trong đó lao động là ngƣời địa phƣơng năm 2013 là 9.937 lao động tăng 8.798 ngƣời với tỷ lệ tăng bình quân 171,86% so với năm 2005; lao động ngoại tỉnh năm 2013 là 2.246 ngƣời đã tăng 1.984 ngƣời so với năm 2005 với tỷ lệ tăng bình quân 171,11% so với năm 2005.

Từ đó nhận thấy rằng nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động SXKD của các doanh nghiệp trong KCN bao gồm lao động địa phƣơng có hộ khẩu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và lao động ngoại tỉnh ở các địa bàn lân cận, việc qua các năm số lƣợng lao động không ngừng gia tăng về số lƣợng đến làm việc tại các doanh nghiệp đã là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong việc SXKD. Nhƣng bên cạnh đó cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

gặp không ít khó khăn trong việc giải quyết vấn đề về an ninh trật tự, văn hoá tinh thần, nhà ở và phƣơng tiện đi lại cho ngƣời lao động. Đây là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng của tỉnh Bắc Giang.

3.2.1.2. Nguồn nhân lực phân theo giới tính của các doanh nghiệp KCN

Việc hình thành KCN Đình Trám và sự gia tăng các dự án đầu tƣ đã thu hút, giải quyết việc làm ngày càng nhiều cho ngƣời lao động tại địa bàn huyện Việt Yên, trong toàn tỉnh Bắc Giang và các lao động tỉnh ngoài. Theo số liệu thống kê trong năm 2013 đã có 12.183 lao động, nguồn lao động này do các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp và từ các vùng nông thôn trong và ngoài tỉnh tìm đến và làm việc.

Thực trạng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp phân theo giới tính đƣợc thể hiện tại bảng 3.5.

Bảng 3.5. Nguồn nhân lực phân theo giới tính

Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) BQ 13/11 Năm 12/11 Năm 13/12 1. Lao động Nam 2.103 2300 3.168 109,4 137,7 122,74 2. Lao động Nữ 4.906 5.912 9.015 120,5 152,5 135,56 Tổng 7.009 8.212 12.183 - - 131,84

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Ban nhân sự doanh nghiệp KCN)

Qua bảng 3.5 cho thấy lao động làm việc trong KCN liên tục tăng qua các năm, đặc biệt là trong giai đoạn 3 năm trở lại đây. Nguyên nhân là do tình hình suy thoái toàn cầu đã đi vào ổn định, các doanh nghiệp đang trong giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh hết quy mô công suất của dự án. Năm 2011 đã giải quyết về việc làm cho 7009 lao động không có việc làm năm 2012 đã có 8.212 ngƣời tăng 1.212 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 117,2% so với năm 2011, đến cuối năm 2013 số lao động làm việc tại các doanh nghiệp KCN là 12.183 ngƣời tăng 3.971 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 148,4% so với năm 2012, nguyên nhân trong năm 2012 nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn và thách thức nhƣ giá cả, lạm phát tăng cao làm ảnh hƣởng không nhỏ việc đầu tƣ xây dựng và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp KCN từ đó dẫn đến không đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt, ăn ở của ngƣời lao động. Nhƣng đến năm 2012 theo Quyết định số 1235/QĐ-UB ngày 09 tháng 9 năm 2012 của UBND tỉnh Bắc Giang đã sáp nhập thêm Cụm công nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đồng Vàng vào KCN Đình Trám trong đó có Công ty TNHH Fuhong Precision Component Bắc Giang thuộc tập đoàn Hồng Hải - Đài Loan, nên đến cuối năm 2013 trong KCN đã có 12.183 ngƣời lao động làm việc tăng 3.971 ngƣời với tỷ lệ tăng là 48,4% so với năm 2012.

Qua bảng 3.5 cho thấy lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp KCN đang có xu thế tăng lên, trong năm 2011 có 7009 ngƣời, đến năm 2013 số lao động làm việc tại các doanh nghiệp là 12.183 ngƣời với tốc độ phát triển bình quân bằng 131,84%. Trong đó lao động nam năm 2010 có 2.103 ngƣời, đến năm 2013 là 3.168 ngƣời với tốc độ tăng bình quân bằng 122,74%; lao động nữ năm 2010 có 4.906 ngƣời, đến năm 2013 có 9.015 ngƣời với tốc độ tăng bình quân bằng 135,56%.

Nhƣ vậy, số lao động nữ tại các doanh nghiệp KCN năm sau tăng hơn năm trƣớc, chủ yếu ở các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, gia công các linh kiện, thiết bị điện tử và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc luôn ƣu tiên tuyển lao động nữ đây là một bài toán cân đối lao động phù hợp cho KCN mà các ngành chức năng cần quan tâm.

3.2.1.3. Nguồn nhân lực phân theo độ tuổi của các doanh nghiệp KCN

Độ tuổi là yếu tố ảnh hƣởng đến trình độ tay nghề của ngƣời lao động nhƣng cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến thể lực của ngƣời lao động khi công việc trực tiếp sản xuất yêu cầu thể lực tốt đối với ngƣời lao động. Thực trạng cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổi trong các doanh nghiệp KCN đƣợc thể hiện qua bảng 3.6.

Bảng 3.6. Nguồn nhân lực theo nhóm tuổi trong các doanh nghiệp KCN

Đơn vị: Người Nhóm tuổi (tuổi) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) Năm 12/11 Năm 13/12 18-25 4.730 5.617 8.419 118,75 149,88 26-30 1.577 1.868 2.830 118,45 151,49 31-35 245 304 463 124,08 152,30 36-40 210 229 267 109,05 116,59 41-45 140 121 126 86,43 104,13 46-50 107 73 78 68,22 106,8 Tổng 7.009 8.212 12.183 - -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng 3.6 cho thấy cơ cấu nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp nhƣ sau:

Nhóm ngƣời lao động có tuổi từ 18 - 25 tại các doanh nghiệp KCN trong năm 2011 có 4.630 ngƣời, đến năm 2012 tăng 887 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 118,75% so với năm 2011; đến năm 2012 lực lƣợng này đã tăng thêm 2.802 ngƣời, với tỷ lệ tăng bằng 149,88% so với năm 2012.

Nhóm ngƣời lao động có tuổi từ 26 - 30 tại các doanh nghiệp KCN trong năm 2011 có 1.577, đến năm 2012 tăng 291 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 118,45% so với năm 2011; đến năm 2013 lực lƣợng này tăng thêm 962 ngƣời, với tỷ lệ tăng bằng 151,49% so với năm 2012.

Nhóm ngƣời lao động có tuổi từ 31-35 tại các doanh nghiệp KCN trong năm 2011 có 245 ngƣời, đến năm năm 2012 có 304 ngƣời tăng 59 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 124,08% so với năm 2011; năm 2012 số lao động trong độ tuổi này có 463 ngƣời, tăng 159 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 152,30% so với năm 2012.

Nhƣ vậy, trong giai đoạn từ năm 2011 đến cuối năm 2013 lao động trong độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi là khá lớn, không ngừng gia tăng về số lƣợng. Qua đó cho thấy cơ cấu nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp tƣơng đối trẻ. Đây là độ tuổi khá lý tƣởng đối với một doanh nghiệp sản xuất, do yêu cầu của công việc cần những nhân viên lứa tuổi trung bình nhƣ trên thì việc tiếp cận kiến thức khoa học, xã hội là dễ dàng hơn rất nhiều. Họ có khả năng đáp ứng đƣợc những thay đổi nhanh chóng, bất thƣờng xảy ra, có một đội ngũ cán bộ công nhân viên hết sức năng động, nhiệt tình, đầy khả năng sáng tạo và sẵn sàng vật lộn với những khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, đi đôi với đặc điểm của lứa tuổi là những biểu hiện tâm lý, đây là cơ sở bộc lộ quan điểm, nhận thức và triết lý trong công việc, trong cuộc sống, trong mối quan hệ xã hội của ngƣời lao động.

Nhƣ vậy, qua đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp KCN cho thấy trong những năm qua vấn đề tồn tại hiện nay là nguồn nhân lực hiện đang làm việc trong các doanh nghiệp mới đáp ứng đƣợc về mặt số lƣợng. Đa số lao động sau khi tuyển dụng doanh nghiệp phải đào tạo lại, do đó thị trƣờng lao động dẫn đến tình trạng thiếu lao động kỹ thuật. Đồng thời, chƣơng trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giảng dạy tại các trƣờng còn mang nặng tính lý thuyết, chậm đổi mới, nội dung đào tạo chƣa gắn với nhu cầu thực tiễn; nhiều lao động đã đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp nhƣng khi đƣợc tuyển dụng, doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại. Do đó, việc cung ứng nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động chất xám, kỹ thuật cao cho các doanh nghiệp trong KCN luôn gặp khó khăn.

3.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực về chất lượng ở KCN

3.2.2.1. Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp KCN

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong những năm qua tại các doanh nghiệp KCN trong đã phản ánh sự phát triển về chất lƣợng lao động hiện đang làm việc trong các doanh nghiệp.

Ngoài ra trình độ học vấn và chuyên môn của ngƣời lao động là một trong những yếu tố đánh giá chất lƣợng lao động trong các doanh nghiệp KCN. Hiện nay lao động làm việc trong các doanh nghiệp đƣợc chia thành hai loại:

Thứ nhất: Lao động trực tiếp sản xuất: là những ngƣời trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định; họ là những lao động tốt nghiệp Cao đẳng nghề, Công nhân kỹ thuất, Trung cấp chuyên nghiệp, lao động đã qua đào tạo khác, lao động phổ thông và có tay nghề từ bậc 1/7 đến bậc 7/7.

Thứ hai: Lao động gián tiếp sản xuất: là bộ phận lao động tham gia một cách

gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp gồm những ngƣời chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp họ là những ngƣời tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học và trên Đại học đƣợc thể hiện qua bảng tổng hợp 3.7.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7. Trình độ đào tạo của lao động trong các doanh nghiệp KCN

Đơn vị: Người

Diễn giải Năm 2005 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) Năm 12/11 Năm 13/12 Năm 13/05

I - Lao động trực tiếp sản xuất 1.333 6.680 7.797 11.566 116,72 148,24 171,62

1. Trình độ cao đẳng nghề 45 228 269 376 117,98 139,77 170,01

- Tay nghề bậc 3/7 32 167 175 243 104,79 138,85 166,00

- Tay nghề bậc 4/7 13 49 53 78 108,16 147,16 156,58

- Tay nghề bậc 5/7 - 12 24 36 200,00 150,00 -

- Tay nghề bậc 6/7 - - 17 19 - 111,76 -

2.Công nhân kỹ thuật 217 1.092 1.273 1.644 116,57 129,14 156,90

- Tay nghề bậc 3/7 138 701 891 1.068 127,10 119,86 166,79

- Tay nghề bậc 4/7 79 280 267 420 95,71 157,30 151,82

- Tay nghề bậc 5/7 - 77 80 88 103,89 110,00 -

- Tay nghề bậc 6/7 - 34 35 68 102,94 194,28 -

3.Trình độ Trung cấp 155 805 918 1.018 114,03 110,89 160,08 4.Qua đào tạo khác, LĐPT 916 4.555 5.337 8.528 117,16 159,79 174,67

- Sơ cấp nghề 3 tháng 219 890 1.066 1.370 119,77 128,51 148,53

- Lao động phổ thông 697 3.665 4.271 7.158 116,53 167,59 179,01

II - Lao động gián tiếp sản xuất 68 329 415 617 126,14 148,67 173,55

1.Trình độ trên đại học 09 23 33 53 143,47 160,60 155,77 2.Trình độ đại học 36 186 226 336 121,50 161,94 174,79 3.Trình độ cao đẳng 23 120 156 198 130,00 126,92 171,29

Tổng 1.401 7.009 8.212 12.183 - - -

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Ban nhân sự doanh nghiệp KCN)

Qua bảng 3.7 cho thấy thực trạng phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp KCN trong thời gian qua nhƣ sau:

* Lao động trực tiếp sản xuất

Trong giai đoạn từ khi KCN chính thức đi vào hoạt động SXKD đến cuối năm 2005 số lao động trực tiếp sản xuất là 1.333 ngƣời trong đó lao động có trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

độ Cao đẳng nghề là 45 ngƣời, Công nhân kỹ thuật 217 ngƣời, lao động có trình độ Trung cấp là 155 ngƣời, lao động đã qua đào tạo khác và lao động phổ thông là 916 ngƣời nhƣng đến cuối năm 2012 số lao động trực tiếp đã lên đến 11.566 ngƣời, tăng 10,233 ngƣời với tỷ lệ tăng bình quân là 171,62% so với năm 2005, trong đó: Cao đẳng nghề tăng 331 ngƣời với tỷ lệ tăng bình quân bằng 170,01%; Công nhân kỹ thuật tăng 1.427 ngƣời vơi tỷ lệ tăng bình quân 165,90%; Trình độ trung cấp tăng 855 ngƣời với tỷ lệ tăng bình quân 160,08%; Lao động qua đào tạo khác và lao động phổ thông tăng 7.612 ngƣời tăng bình quân 174,67% so với năm 2005.

Năm 2012 số lƣợng lao động trực tiếp sản xuất tại các doanh nghiệp là 7.797 ngƣời, tăng 1.117 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 116,72% so với năm 2010; trong đó lao động có trình độ Cao đẳng nghề tăng 41 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 117,98%, lao động có trình độ là Công nhân kỹ thuật tăng 181 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 116,57%, lao động có trình độ trung cấp tăng 113 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 114,03%, lao động qua đào tạo khác và lao động phổ thông tăng 782 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 117,16% so với năm 2010.

Năm 2013 số lƣợng lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp là 11.566 ngƣời, tăng 3.769 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 148,24% so với năm 2011; trong đó lao động có trình độ Cao đẳng nghề tăng 107 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 139,77%, lao động có trình độ là Công nhân kỹ thuật tăng 371 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 129,14%, lao động có trình độ trung cấp tăng 100 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 110,89%, lao động qua đào tạo khác và lao động phổ thông tăng 3.191 ngƣời với tỷ lệ tăng bằng 159,79% so với năm 2011.

* Lao động gián tiếp sản xuất

Về số lƣợng lao động gián tiếp sản xuất tại các doanh nghiệp trong giai đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguồn nhân lực ở khu công nghiệp Đình Trám, Tỉnh Việt Yên Bắc Giang thực trạng và giải pháp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)