Để góp phần thực hiện đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả các biện pháp QL hoạt động dạy học Tiếng Anh tại trường các THPT công lập ở Nam Đàn, tác giả có những khuyến nghị sau:
2.1. Với Bộ GD&ĐT
Sớm hoàn thiện bộ giáo trình Tiếng Anh chuẩn dùng để giảng dạy trong các trường THPT trên toàn quốc để việc dạy học bộ môn được thống nhất và đạt hiệu quả.
2.2. Với UBND tỉnh Nghệ An.
- Tạo điều kiện đầu tư cơ sở vật chất - thiết bị dạy học hiện đại cho trường THPT công lập Nam Đàn - Nghệ An và các trường THPT trực thuộc UBND tỉnh để đảm bảo tốt cho việc dạy học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao.
- Tổ chức cho cán bộ QL và GV Tiếng Anh trong tỉnh đi tham quan, học tập kinh nghiệm QL nhà trường trong và ngoài nước.
2.3. Với trường THPT công lập Nam Đàn - Nghệ An
- Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất - thiết bị dạy học tại nhà trường
- Có kế hoạch cử GV Tiếng Anh đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hoặc mời các GV có năng lực, trình độ bồi dưỡng cho GV tại trường.
- Có cơ chế động viên, khuyến khích cán bộ GV - nhân viên nhà trường học tập để nâng cao trình độ
- Tạo điều kiện để cán bộ QL, GV đi tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm với các trường tiên tiến trong và ngoài nước.
- Thường xuyên tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tại trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội. 3. Đinh Quang Bảo (2005), “Giải pháp đổi mới phương pháp
đào tạo GV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 105.
4. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh.
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
6. Tiến Dũng, “Lao động tay nghề thì giỏi, nhưng lại ngọng Tiếng Anh”, VNEpress.com.vn
7. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề Quản lý giáo dục và Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.
11. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb chính trị Quốc gia.
12. Bùi Hiển (1999), Phương pháp hiện đại DHNN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Harold Koontz, Cyril o’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
14. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2), Nxb Giáo dục.
15. Hà Văn Hùng, Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng dành cho học viên lớp cao học QLGD.
16. Khudominki (1983), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn huyện, Trường Cán bộ quản lý Trung ương Hà Nội.
17. Trần Kiểm (2000), “Một số vấn đề lý luận về quản lý trường học”, Tạp chí Phát triển giáo dục.
18. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.
22. Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý trường học và quản lý tác nghiệp giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 23. Nguyễn Phương Sửu (2003), “Yếu tố văn hóa trong dạy học và
đánh giá năng lực ngoại ngữ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, số 01.
24. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế.
25. Nguyễn Đình Thước (2005), Lý luận dạy học đại học, Vinh. 26. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi
Tường (1997), Quá trình dạy học - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Lê Chánh Trực, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Anh tại trung tâm học tập ngôn ngữ và kinh tế tin học, trường Đại học Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. 28. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
29. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm Biên soạn Từ điển bách khoa Hà Nội.
30. Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. P.V.Zimin, M.I.Konđakốp, N.I.Saxerđơlốp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục.
Tiếng Anh
32. F.Closet (1998), Teaching Foreign Languages, Prentice Hall Regents, Upper Saddle River, New Jersey 07458.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý nhà trường)
Phiếu này được thiết kế nhằm tìm hiểu về việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình cơ bản ở các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An. Rất mong sự hợp tác của đồng chí. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:
I. Thông tin cá nhân của bản thân:
- Tuổi: ……….. Nam Nữ
- Thâm niên công tác làm cán bộ QL: ………năm - Chức danh:………..
- Trình độ chuyên môn: ……….. - Trình độ chính trị: ………
II. Kinh nghiệm của đồng chí trong công tác quản lý:
(Đánh dấu x vào phương án mà đồng chí cho là thích hợp)
Câu 1: Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết của việc dạy học bộ môn Tiếng Anh tại nhà trường trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay?
Rất cần thiết Cần thiết
Ít cần thiết Không cần thiết
Câu 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ thực hiện công tác giảng dạy môn Tiếng Anh ở trường đ/c?
Nội dung Thường xuyên thoảngThỉnh bao giờKhông Dạy theo phương pháp truyền thống
Sử dụng nhiều phương pháp dạy học mới tích cực Sử dụng nhiều phương tiện hiện đại
Tổ chức rút kinh nghiệm hàng tuần
Câu 3: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện hoạt động dạy học và các nhiệm vụ chuyên môn khác của GV
Tốt Khá TB
tốt
1 Soạn bài trước khi lên lớp
2 Thực hiện đúng nội dung chương trình 3 Lên lớp theo kế hoạch, không bỏ giờ, bỏ
lớp
4 Áp dụng đa dạng hình thức lên lớp, sử dụng PPDH mới
5 Ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị dạy học…
6 Dự giờ rút kinh nghiệm, tham gia hội giảng
7 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người HS
8 Sinh hoạt tổ chuyên môn 9 Làm đồ dùng dạy học 10 Xây dựng ngân hàng đề
11 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và phương pháp dạy học
12 Nghiên cứu khoa học
Câu 4: Từ thực tế dạy học Tiếng Anh tại nhà trường, đồng chí thấy những yếu tố nào có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học?
1 Thái độ đối với Tiếng Anh
2 Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường 3 Kiến thức chuyên môn của GV
4 Năng lực sư phạm của GV
8 Số lượng HS trong lớp
9 Ý thức, tinh thần học tập của HS 10 Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện
11 Sự tác động của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
Câu 5: Xin đ/c cho biết quan điểm của mình về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh.
TT Các biện pháp Mức độ cần thiết
CT BT KCT
1 Lựa chọn tổ trưởng chuyên môn có phẩm chất, năng lực tốt và có uy tín trong GV
2 Tổ chức cho GV học tập bồi dưỡng chuyên môn về phương pháp giảng dạy
3 Yêu cầu GV xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng học kỳ và cả năm học.
4
Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch chung của toàn trường
5
Theo dõi thực hiện chương trình hàng tuần, hàng tháng có biện pháp xử lý kịp thời đối với GV vi phạm quy chế chuyên môn
6
Duy trì chế độ dự giờ, thăm lớp theo kế hoạch và dự giờ đột xuất khi cần thiết có rút kinh nghiệm và đánh giá
7 Chỉ đạo chặt chẽ tổ chuyên môn sinh hoạt theo nề nếp, đảm bảo chất lượng và hiệu quả cao
8
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra GV về thực hiện các quy định chuyên môn, nhằm đánh giá xếp loại GV hàng tháng
9 Tổ chức cho GV tham quan học tập kinh nghiệm các trường trong và ngoài tỉnh
10
Thường xuyên kiểm tra trang thiết bị phục vụ việc dạy học môn Tiếng Anh và có kế hoạch bổ sung mua sắm các thiết bị dạy học hiện đại
(Dành cho tổ trưởng và GV giảng dạy bộ môn Tiếng Anh trong nhà trường)
Phiếu này được thiết kế nhằm tìm hiểu về việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình cơ bản ở các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An. Rất mong sự hợp tác của đồng chí. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:
I. Thông tin cá nhân của bản thân:
- Tuổi: ……….. Nam Nữ
- Thâm niên công tác: ……… - Trình độ chuyên môn: ……….
II. Kinh nghiệm của đồng chí trong công tác giảng dạy và nhận định về công tác quản lý ở nhà trường:
(Đánh dấu x vào phương án mà đồng chí cho là thích hợp)
Câu 1: Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết của việc dạy học bộ môn Tiếng Anh tại nhà trường trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay?
Rất cần thiết Cần thiết
Ít cần thiết Không cần thiết
Câu 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tiếng Anh ở trường hiện nay?
Nội dung chương trình Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy học Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp Đủ Thiếu Không có Đủ Thiếu Không có
Câu 3: Theo đồng chí thì kết quả học tập môn Tiếng Anh của HS ở trường như thế nào?
Yếu: …………%
Câu 4: Xin đ/c cho biết quan điểm của mình về mức độ thực hiện thường xuyên của các công tác quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh ở trường của đồng chí.
TT Công tác Mức độ thực hiện
TX TT Ít khi KBG
1 Tổ chức cho GV học tập bồi dưỡng chuyên môn về phương pháp giảng dạy 2 Yêu cầu GV xây dựng kế hoạch chi tiết
cho từng học kỳ và cả năm học. 3
Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch chung của toàn trường
4
Theo dõi thực hiện chương trình hàng tuần, hàng tháng có biện pháp xử lý kịp thời đối với GV vi phạm quy chế chuyên môn
5
Duy trì chế độ dự giờ, thăm lớp theo kế hoạch và dự giờ đột xuất khi cần thiết có rút kinh nghiệm và đánh giá
6
Chỉ đạo chặt chẽ tổ chuyên môn sinh hoạt theo nề nếp, đảm bảo chất lượng và hiệu quả cao trong giảng dạy
7
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra GV về thực hiện các quy định chuyên môn, nhằm đánh giá xếp loại GV hàng tháng
9 phục vụ việc dạy học môn Tiếng Anh và có kế hoạch bổ sung mua sắm các thiết bị dạy học hiện đại
Câu 5: Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý một số nội dung sau đây ở trường đ/c.
TT Biện pháp Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu
1. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học
1.1 Quản lý kế hoạch giảng dạy môn học của Hiệu trưởng trong từng kỳ và cả năm học
1.2 Quản lý kế hoạch giảng dạy của các GV thông qua kế hoạch cá nhân và lịch báo giảng
1.3 Phân công GV giảng dạy hợp lý và kịp thời
1.4 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dự giờ, thăm lớp định kỳ và đột xuất
1.5 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của bộ môn và của các GV
2. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
2.1 Quán triệt vai trò, mục đích của việc kiểm tra, đánh giá cho GV
2.2 Bồi dưỡng cho GV về phương pháp, kỹ thuật xây dựng câu hỏi trong việc ra đề thi
2.3 Chỉ đạo cho GV về việc xác định nội dung cần kiểm tra, đánh giá đối với
in ấn đề, bảo mật) được thực hiện đúng quy chế và nghiêm túc
2.5 Tổ chức coi thi đúng quy chế và nghiêm túc
2.6 Tổ chức việc chấm thi, công bố kết quả đúng quy chế, nghiêm túc
2.7 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện ra đề, tổ chức thi, chấm thi và có biện pháp xử lý kịp thời đối với GV vi phạm
3. Thực trạng quản lý hoạt động lên lớp của GV Tiếng Anh trong trường
3.1 Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của các GV
3.2 Quản lý giờ dạy trên lớp học
3.3 Quản lý việc cải tiến phương pháp dạy học, áp dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp với bộ môn
3.4 Quản lý việc ứng dụng CNTT, thiết bị dạy học vào dạy học
3.5 Quản lý việc dự giờ, đánh giá và rút kinh nghiệm sau giờ dạy
3.6 Quản lý sinh hoạt chuyên môn
3.7 Quản lý hoạt động làm đồ dùng dạy học
4. Thực trạng quản lý nâng cao năng lực đội ngũ GV
4.1 Quán triệt cho GV nhận thức được tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 4.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV
4.4 Tạo điều kiện cho các GV tham gia các khóa bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
4.5 Có các biện pháp (thi đua, khen thưởng…) tạo động lực để động viên GV tích cực tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn và khả năng sư phạm
5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
5.1 Lập kế hoạch trang bị và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Tiếng Anh 5.2 Xây dựng nội quy, quy định về sử dụng
phương tiện dạy học
5.3 Tham mưu với cấp ủy và Ban Giám hiệu nhà trường về việc xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu đào tạo trong xu thế hội nhập
5.4 Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật, thiết bị dạy học Tiếng Anh
5.5 Xây dựng kế hoạch nâng cấp và bảo dưỡng các thiết bị dạy học Tiếng Anh
(Dành cho học sinh THPT)
Phiếu này được thiết kế nhằm tìm hiểu về việc thực trạng dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình cơ bản ở các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An. Rất mong sự hợp tác của các em. Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô cần chọn:
I. Thông tin cá nhân của bản thân
Xin em vui lòng cung cấp cho tôi một số thông tin sau:
- HS khối: ……….. Nam Nữ
- Trường: ………..
II. Kinh nghiệm của HS trong việc học Tiếng Anh 1. Em có thích học giờ Tiếng Anh ở trường không?
Rất thích Có thích
Không thích Không thích lắm