Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tín dụng tại ngân hàng ANZ Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại ngân hàng ANZ (Trang 53)

Tuy gia nhập vào thị trường Việt Nam không lâu nhưng ngân hàng ANZ đã có

được những kết quả đáng khích lệtrong công tác phát hành và thanh toán thẻ. Bốn loại thẻtín dụng mà ngân hàng ANZ – PGD Tản Đà phát hành là Visa Chuẩn, Visa Vàng, Visa Platinum và ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum có số lượng phát hành ngày càng tăng. Thẻ ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum tuy chỉ mới chính thức được phát hành từ năm 2011 nhưng số thẻ mới phát hành cũng đã lên đến 320 thẻ.

Sốlượng thẻtín dụng phát hành tại ngân hàng ANZ

Năm 2010, số lượng thẻ tín dụng ANZ phát hành chỉ là 1,675 thẻ thì đến năm 2011 con số này tăng lên mức là 3,150 thẻ, tăng gần gấp 3 lần, nâng tổng số thẻ do ngân hàng ANZ phát hành lên 4,825 chiếc. Năm 2011 là năm đầu tiên ngân hàng ANZ phát hành thẻ tín dụng ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum. Do mới phát hành nên sốlượng thẻ này còn khá khiêm tốn, chỉ có 320 thẻ. Loại thẻchiếm tỷ trọng cao nhất là thẻVisa Chuẩn với 1,450 thẻ, chiếm gần một nửa so với tổng số thẻ được phát hành năm 2011.

Năm 2012, số lượng thẻVisa Chuẩn và Visa Platinum do ngân hàng ANZ phát hành giảm đáng kể, trong đó thẻVisa Chuẩn giảm 635 chiếc, còn Visa Platinum giảm 465 chiếc.Trái ngược lại, số lượng thẻ Visa Vàng và ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum lại tăng lên. Nguyên nhân của sựtăng, giảm này là do thẻVisa Chuẩn

sau khi thu hút được một lượng lớn người sử dụng thì phải nhường phần cho các loại thẻ khác. Thẻ ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum còn khá mới đối với khách hàng nên phần nào kích thích nhu cầu muốn dùng thử.

Hình 2.4: Sốlượng thẻtín dụng ANZ phát hành 2011-2013

Đơn vị:chiếc

Nguồn: Phòng Quản lý thẻngân hàng ANZ Việt Nam

Nếu như năm 2012, số lượng thẻ tín dụng phát hành bởi ngân hàng ANZ Việt Nam có nhiều biến động tăng, giảm nghịch chiều thì đến năm 2013, chúng trở nên ổn

định hơn. Số lượng của tất cảcác loại thẻdo ngân hàng ANZ phát hành đều tăng. Thẻ

Visa Chuẩn và Visa Platinum sau khi có sự sụt giảm đáng kể vào năm 2012 thì đến năm 2013 đã dần lấy lại được vị thế của mình. Thẻ ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum tiếp tục thu hút được một lượng khách hàng mới, bằng chứng là chỉ

trong vòng hai năm kểtừkhi phát hành, sốlượng của nó đã tăng gấp 3 lần, từ 320 thẻ

năm 2011 lên 1,025 thẻnăm 2013. 1450 815 1615 705 730 970 675 210 375 320 875 1025 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2011 2012 2013 Biểu đồcột thểhiện sốlượng thẻphát hành của NH ANZ 2011-2013 Visa Chuẩn Visa Vàng Visa Platinum

ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum

28.7 26.1 28.3 16.9 19.8 32.6 12.9 34.7 24.1 24.8 11.2 39.9  Doanh sốsửdụng thẻvà tỷtrọng sửdụng từng loại thẻtín dụng ANZ Hình 2.5: Doanh sốsửdụng thẻtín dụng ANZ 2011-2013 Đơn vị: triệu VND Tỷtrọng sửdụng từng loại thẻtín dụng ANZ(%) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

trong đó, Visa Chuẩn Visa Vàng Visa Platinum

ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum

Nguồn: Phòng Quản lý thẻngân hàng ANZ Việt Nam

Loại thẻ 2011 2012 2013

Visa Chuẩn 17,000 12,000 19,700

Visa Vàng 15,500 19,700 20,300

Visa Platinum 16,800 7,800 9,200

ANZ Signature Priority

Banking Visa Platinum 10,000 21,000 32,700

Nhìn vào các con số trên, có thể thấy doanh số sử dụng thẻ do ngân hàng ANZ phát hành tăng dần qua các năm. Năm 2011 doanh số sử dụng thẻ mới chỉ là 59,300 triệu VND thì năm 2012 là 60,500 triệu VND ( tăng 2%) và năm 2013 tiếp tục tăng lên gần 82,000 triệu ( tăng 35% so với năm 2012). Điều này chứng tỏ, thẻ tín dụng được sử dụng ngày càng rộng rãi.

Năm 2011, thẻVisa Chuẩn chiếm tỷtrọng cao nhất vềdoanh sốsửdụng thẻvới 17,000 triệu đồng, chiếm 28.7%. Tiếp đó là thẻVisa Platinum với 28.3%. Cũng dễhiểu khi doanh số do thẻ ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum mang lại là thấp nhất. Tuy nhiên, chỉ với 320 thẻ được phát hành mà ngân hàng thu được 10,000 triệu

đồng thì cũng là một kết quả đáng ghi nhận.

Năm 2012 là một năm đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của thẻ ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum. Đang từ loại thẻ có doanh số sử dụng thấp nhất năm 2011, nó đã vươn lên đứng vị trí số một năm 2012 thay thế cho thẻ Visa Chuẩn. Điều này có thể được lý giải như sau: Do những điều kiện phát hành của thẻ

ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum cao hơn nên mặc dù số lượng phát hành giữa loại thẻ này với thẻ Visa Chuẩn không khác nhau nhiều, nhưng doanh số

giữa chúng lại chênh lệch đáng kể.

Năm 2013, thẻANZ Signature Priority Banking Visa Platinum tiếp tục là sựlựa chọn của nhiều khách hàng. Họ cảm nhận được những tiện ích mà loại thẻ này mang lại tốt hơn hẳn so với các loại thẻkhác. Nên dù cho điều kiện đòi hỏi cao hơn một chút, họcũng sẵn sàng chấp nhận.

Là loại thẻ được phát hành sau tại ngân hàng ANZ, thẻ ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum có được số lượng thẻ phát hành nhiều hơn so với các loại thẻ

khác. Đó là nhờ kinh nghiệm tích luỹ được từ các loại thẻ phát hành trước và những

đầu tư khuyếch trương cùng những ưu đãi trong thời gian đầu đã thu hút được một số

lượng lớn người sửdụng thẻ. Và trong tương lai chắc chắn con số này sẽ tiếp tục tăng lên.

Kết quả hoạt động phát hành thẻ tín dụng tại ngân hàng ANZ Việt Nam phần nào đã được phản ánh qua số lượng thẻ phát hành và doanh số sử dụng thẻ qua các

năm, nhưng lợi nhuận mà hoạt động phát hành thẻ mang lại cho ngân hàng lại được phản ánh trong thu nhập từ hoạt động phát hành thẻ. Do vậy, chúng ta cần xem xét những khoản thu của ngân hàng ANZ từ hoạt động phát hành bao gồm: Phí thường niên mà chủthẻphải trả, lãi suất cho khoản tín dụng thẻ, phí chậm trả, phí interchange, phí thu rút tiền mặt và một số khoản phí khác… thểhiện trong báo cáo thu nhập của phòng quản lý thẻngân hàng ANZ Việt Nam.

Thu nhập từhoạt động phát hành thẻtín dụng ANZ

Sốliệu dưới đây được ghi nhận vào ngày 31/12/2013 tại ngân hàng ANZ Việt Nam. Bảng 2.6: Thu nhập từhoạt động phát hành thẻtín dụng ANZ năm 2013 Đơn vị: triệu VND Chỉtiêu Visa Chuẩn Visa Vàng Visa Platinum ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum Tổng Phí thường niên 969 921 675 717 3,282 Lãi suất 537 420 202 480 1,639 Phí chậm trả 405 330 198 518 1,451 Phí interchange 1,413 933 462 1,638 4,446 Phí rút tiền mặt 651 519 278 564 2,012 Phí khác 42 17 63 138 260 Tổng 4,017 3,140 1,878 4,055 13,090

Xét năm 2013, thu nhập từhoạt động phát hành của ngân hàng ANZ Việt Nam là 13,090 triệu đồng, trong đó đứng đầu là thu nhập từ thẻ ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum với 4,055 triệu, chiếm 30.98%. Tiếp đó là thẻ Visa Chuẩn với con số4,017 triệu đồng, chỉ kém 38 triệu so với loại thẻxếp ở vị trí đầu tiên. ThẻVisa Platinum đứng ở vị trí cuối cùng với 1,878 triệu đồng (gần bằng một nửa so với thu nhập từ phát hành của thẻ Visa Chuẩn và ANZ Signature Priority Banking Visa Platinum).

Với tính chất là một dịch vụ, thẻ đã mang lại cho ngân hàng nhiều nguồn thu khác nhau. Trước hết, phải kể đến là các khoản phí thường niên mà chủ thẻ phải nộp theo hợp đồng sử dụng thẻ. Đối với nhiều ngân hàng, khoản phí này có thể không nhiều và chỉ đóng góp chút ít vào những khoản thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên đối với ngân hàng ANZ, khoản thu 350,000 VND/ thẻ đối với thẻ Visa Chuẩn, 550,000 VND/thẻ đối với Visa Vàng và 1,100,000 VND/thẻ đối với thẻVisa Platinum mà các chủ thẻ phải nộp mỗi năm cũng tạo ra một khoản thu khá lớn. Có thể thấy khoản phí thường niên mà ngân hàng ANZ thu cao hơn hẳn so với các ngân hàng trong nước khác, ngân hàng luôn luôn có lợi khi thực hiện giao dịch thẻ.

Cũng trong năm 2013, trong thu nhập từ phát hành thẻ, khoản thu từ phí interchange chiếm tỉ trọng cao nhất đối với tất cảcác loại thẻ. Đó là do, đối với thẻdo ngân hàng ANZ phát hành, có đến 79% được sửdụng để chi tiêu ở nước ngoài, chỉ có 21% là chi tiêu trong nước và trong cùng hệthống nên khoản thu là tương đối lớn.

Ngoài ra, khách hàng cũng phải trả một khoản lãi nếu như không thanh toán đầy

đủ theo sao kê. Khoản phí chậm trả mà ngân hàng áp dụng đối với các chủ thẻứng với mỗi sao kê, ngân hàng buộc chủ thẻ phải thanh toán một khoản tối thiểu, phần còn lại sẽ áp dụng mức phí chậm trả mà thực chất là lãi quá hạn.

Cuối cùng, là các loại phí khác như: phí gia hạn mức tín dụng, phí tra soát, phí cấp lại thẻ bị mất cắp, thất lạc… Các phí này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thu nhập từ hoạt động phát hành thẻ của ngân hàng.

Tất cả các khoản thu này mang lại một tỷ lệ sinh lời khá cao, lên tới 20% mỗi năm cho ngân hàng, tạo sức hấp dẫn cho những người kinh doanh thẻ. Tỷ lệ sinh lời

trên kinh doanh thẻ vượt l gắn liền với nó là sự tăng tr

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại ngân hàng ANZ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)