Ảnh hưởng của chitosan, T asperellum TR17 trong kiểm soát các nấm gây bệnh chắnh trên quả chuố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 70)

- CT4: Chế phẩm chứa chitosan 0,5%+ nấm T asperellum TR17 (1x 107 bào tử/ml)

4.3.2. Ảnh hưởng của chitosan, T asperellum TR17 trong kiểm soát các nấm gây bệnh chắnh trên quả chuố

nấm gây bệnh chắnh trên quả chuối

Các vi sinh vật ựối kháng nói chung và nấm Trichoderma nói riêng chỉ có tác dụng ức chế và tiêu diệt nấm gây bệnh thối hỏng trên chuối và chỉ là một khâu trong công nghệ bảo quản chuối. để bảo quản chuối thành công cần phải kết hợp với các kỹ thuật bảo quản khác như sử dụng chất hấp thụ etylen, tạo màng, ựiều chỉnh khắ quyểnẦ Do ựó, chúng tôi nghiên cứu phối chế chế phẩm chứa nấm ựối kháng T. asperellum TR17 kết hợp với chitosan và CaCl2 ựể ựưa vào ứng dụng bảo quản chuối.

Kết quả ảnh hưởng của chitosan, T. asperellum TR17 trong kiểm soát các nấm bệnh gây thối hỏng trên chuối ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của chitosan, Trichoderma asperellum TR17 trong kiểm soát thối hỏng chuối gây ra bởi các nấm bệnh chắnh trên quả chuối.

Tỷ lệ giảm thối hỏng so với ựối chứng (%)

Công thức thắ nghiệm

C. musae T. paradoxa L. theobromae

T. asperellum TR17 72,5 70,1 74,6 Chitosan 0,3% 12,3 7,8 9,5 Chitosan 0,4% 20,6 15,7 30,3 Chitosan 0,5% 27,2 20,1 40,6 Chitosan 0,6% 29,5 24,3 42,7 Chitosan 0,3%+ T. asperellum TR17 74,2 72,2 76,8 Chitosan 0,4%+ T. asperellum TR17 80,3 79,4 85,1 Chitosan 0,5%+ T. asperellum TR17 85,3 81,3 90,7 Chitosan 0,6% +T. asperellum TR17 72,1 68,8 75,7

Kết quả cho thấy tại các công thức có kết hợp chitosan với chủng T. asperellum TR17 ựã kiểm soát thối hỏng chuối gây ra bởi 3 loại nấm bệnh C. musae, T. paradoxa, L. theobromae tốt hơn so với các công thức chỉ sử dụng

T. asperellum TR17 hoặc chitosan riêng lẻ. Khả năng kiểm soát thối hỏng chuối ựạt cao nhất khi sử dụng chitosan 0,5% kết hợp với T. asperellum

TR17, thể hiện ở tỷ lệ giảm thối hỏng so với ựối chứng của 3 nấm gây bệnh

C. musae, T. paradoxa, L.theobromae lần lượt là 85,3%; 91,3%; 90,7% theo

thứ tự.

Mặc dù khả năng giảm thối hỏng quả bởi các nấm bệnh C. musae, T. paradoxa, L. theobromae tăng lên khi chitosan ựược sử dụng riêng lẻ ở nồng ựộ 0,6%, ựạt 29,5%; 24,3% và 42,7% theo thứ tự, tuy nhiên khi chitosan 0,6% ựược kết hợp với nấm T. asperellum TR17, khả năng kiểm soát các nấm bệnh C. musae, T. paradoxa, L. theobromae lại bị giảm mạnh. điều này có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 61

thể là do ở nồng ựộ 0,6% chitosan ựã kìm hãm sự phát triển của nấm T. asperellum TR17 nên khả năng ựối kháng của nấm T. asperellum TR17 với các nấm gây bệnh trên chuối cũng bị giảm ựi. Từ các kết quả trên chúng tôi lựa chọn kết hợp giữa chitosan 0,5% với T. asperellum TR17 (1x 107 bào tử/ml) ựể kiểm soát các nấm gây thối hỏng trên chuối cho các nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)