Sợi nấm (Hypha) thường không màu, có vách ngăn, có khả năng phân
nhánh nhiều.
Cuống sinh bào tử (Conidiophore) không màu, thường phân nhánh, có
khi không phân nhánh hay ắt phân nhánh (Hypocreanum) hay phân nhánh ngắn (longibrachiatum), cũng có khi phân nhánh nhiều cấp (T. satunisporum). Cuống sinh bào tử và các nhánh rộng (Pachibasium) hay nhỏ (T. virens) hình thành theo vòng ựồng tâm hoặc mọc dọc theo sợi nấm (Rifai et al., 1969). Những nhánh bên ựối xứng nhau mọc từ cuống sinh bào tử ựược gọi là thể bình. đôi khi thể bình mọc trực tiếp từ phần nhỏ trên hệ sợi. Các nhánh mọc vuông góc với hệ sợi gốc. Cuống sinh bào tử ựặc biệt có thể chứa một hay vài thể bình. Trong một số loài (vắ dụ T. polysporum) những nhánh chắnh dài, ựơn hay nhánh, ựược móc nối, thẳng hay khúc khuỷu, có vách mỏng, nhăn nheo hay nhẵn kéo dài ra tận cùng.
Thể bình (Phialide) ựiển hình có hình chai, hình trụ, gần cầu, phình
rộng ở chắnh giữa. Thể bình ở trục chắnh có thể cùng chiều rộng với thể bình phân nhánh hay rộng nhiều hơn. Những thể bình có thể mọc thành vòng xoắn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 18
dọc cuống sinh bào tử hoặc thẳng góc 90ồ, ựơn lẻ (T. polysporum) hoặc tạo thành chùm (T. longibrachiatum).
Bào tử trần (Conidia) là loại bào tử chủ yếu của chi Trichoderma, thường có màu xanh lục, trắng hoặc vàng sáng nhạt, ựơn bào. Các bào tử có dạng bụi, hoặc mịn, hoặc có thể có dạng nhớt như giọt chất lỏng xanh lục hay vàng sáng. đa số bào tử có hình dạng elip, hình cầu, tròn hoặc hình oval tùy theo từng loài, kắch thước 2-4 x 3-5ộm. Bề mặt bào tử thường nhẵn, một số loài bề mặt bào tử ráp, có mấu như hạt cơm (T. viride, T. saturnisporum) (Bissett, J., 1991a).
Bào tử áo (Chlamydospores): Các bào tử áo thường có thành dày, ựơn
bào, hoặc ựa bào, dạng cầu hoặc gần cầu. Chúng có thể cũng ựược hình thành ở tận cùng của sợi nấm hoặc bên trong sợi nấm hay ở bất cứ ựiểm nào trên hệ sợi sinh dưỡng sau khoảng 10 ngày nuôi cấy ở 20oC. Bào tử áo có khả năng chống chịu tốt với ựiều kiện môi trường.
Hiện nay Trichoderma ựược xếp vào họ Hypocreaceae, lớp Nấm túi Ascomycetes; các loài Trichoderma ựược phân thành 5 nhóm: Trichoderma, Longibrachiatum, Satutnisporum, Pachybarium và Hypocreanum (Bissett, J., 1991a).
Hình 2.2. Hình ảnh khuẩn lạc và tế bào nấm T.harzianum KRL-AG2
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 19