- CT4: Chế phẩm chứa chitosan 0,5%+ nấm T asperellum TR17 (1x 107 bào tử/ml)
4.1.1. Phân lập các nấm gây bệnh trên chuối tiêu
Hai lăm mẫu chuối bệnh: thối cuống nải, thối ựen, bệnh thán thư...ựược dùng ựể phân lập nấm mốc gây bệnh trên chuối. Kết quả phân lập các nấm gây bệnh trên chuối tiêu ựược trình bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Kết quả phân lập nấm mốc gây bệnh từ chuối Số lượng mẫu phân lập 25 Tỷ lệ (%)
C. musae 7 23,3 L. theobromae 12 40,0 T. paradoxa 5 16,6 Fusarium 2 6,7 Rhizopus 2 6,7 Tổng số chủng phân lập ựược Aspergillus 2 6,7 Tổng số chủng nấm mốc phân lập ựược 30 100
Bệnh sau thu hoạch ở chuối có rất nhiều. Tuy nhiên, một số bệnh phổ biến hay xảy ra với chuối sau thu hoạch như: thối cuống, bệnh thán thư, bệnh thối ựầu ruồi, thối quả,Ầ Tất cả các bệnh ở quả nói chung và ở chuối nói riêng ựều do hoạt ựộng của vi sinh vật, ựặc biệt là một số chủng nấm như C. musae, L. theobromae, T. paradoxa, FusariumẦ(Sapiah et al., 1990; Dionisio G et al., 2004). Kết quả cho thấy rằng từ 25 mẫu chuối tiêu bị bệnh ựã phân lập ựược 30 chủng nấm gây bệnh trên chuối tiêu. Trong ựó, 3 chủng có tần suất xuất hiện nhiều nhất theo thứ tự là L. theobromae (12/30 chủng tương ứng 40,0%), C. musae (7/30 chủng tương ứng 23,3%), T. paradoxa (5/30 chủng tương ứng 16,6%). Ba chủng còn lại là Fusarium, Rhizopus, Aspergillus xuất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47
hiện ắt hơn với tần suất ựều là 2/30 chủng (tương ứng 6,7%). Kết quả này phù hợp với các công bố cho rằng các chủng L. theobromae, C. musae và T. paradoxa là nấm mốc gây bệnh chắnh trên chuối tiêu (Dionisio, 2004, 2008; Aked J, 2001;Ầ). Do ựó, chúng tôi lựa chọn 3 chủng nấm mốc này cho nghiên cứu tiếp theo.
Hình 4.1. Phân lập chủng nấm mốc gây bệnh từ chuối