Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 42)

f. Sợi nấm và bào tử của Thielaviopsis paradoxa bị phá hủy hoàn toàn

2.4.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Trichoderma spp. là một loại nấm an toàn, ựược phát hiện vào năm 1869 (G.R. Bisby, 1939) ựã ựược chứng minh là có tiềm năng sinh học trong việc kiểm soát các loài nấm gây bệnh thực vật trên nhiều loại cây trồng như dâu tây, dưa chuột, cà chua, chè, bắp cải, củ cải ựườngẦvà ựược ứng dụng ựể bảo quản trên các loại quả như xoài, dâu tây, chuối, dứa, cà chuaẦ (H.G. Mortuza, L.L. Ilag, 1999; L.S. Moreno, 1995; R.N. Okigbo, 2000; R. Thangavelu, 2004; C.J. Wijesinghe, 2011). Hiện nay, công nghệ bảo quản chuối bằng nấm Trichoderma spp. ựã ựược nghiên cứu, phát triển và thương mại ở nhiều nước trên thế giới. Trong bảo quản chuối, các chủng

Trichoderma spp. thường ựược phân lập từ lá chuối, từ ựất trồng chuối hay từ bề mặt quả chuối (Krauss et al., 2001; Ganesan Sangeetha et al., 2009; Dionisio et al., 2006). Dionisio et al. (2008) ựã sử dụng bào tử và dịch nuôi cấy chủng Clonostachys byssicola, Trichoderma harzianum phun trực tiếp lên chuối ựể kiểm soát bệnh thối ựốm trên chuối gây ra bởi Thielaviopsis paradoxa, Lasiodiplodia theobromae, Colletotrichum musae, Furarium verticillioides. Kết quả cho thấy, chúng ựã ức chế hoàn toàn sự nảy mầm của bào tử C. musaeT. paradoxa nhưng chỉ ức chế ựược một phần với F. verticillioides. Qua việc thử nghiệm trên chuối ựã minh chứng 2 chủng này làm giảm tỉ lệ thối hỏng trên chuối là 53% và 68% sau 13 và 20 ngày bảo quản. Abolade Ayodeji et al. (2009) ựã sử dụng bào tử và dịch nuôi cấy của nấm

Trichoderma asperelum ựể giảm thối hỏng trên chuối gây thối bởi:

Lasiodiplodia theobromae, Colletotrichum musae, Furarium oxysporum. Trong ựó dịch lọc canh trường nuôi cấy của chủng này có khả năng ức chế ựược 100%, 85,5% và 94,1% các chủng Lasiodiplodia theobromae, Colletotrichum musae, Furarium oxysporum theo thứ tự. Khi sử dụng bào tử với nồng ựộ 106 bào tử/ml ựã ức chế ựược F. oxysporum, C. musaeL. theobromae ựạt 89,6%; 75,5% và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 32

100% theo thứ tự. M. Golam et al. (1999) ựã nghiên cứu khả năng ựối kháng của các chủng Trichoderma spp. với chủng Lasiodiplodia theobromae gây bệnh thối ựốm trên chuối. Kết quả cho thấy, cả 2 chủng T. harzinaumT. viride ựều có khả năng ức chế sự phát triển của bệnh thối ựốm trên chuối. T. viride làm giảm sự thối hỏng chuối còn 29% - 65,06% sau 2 ngày bảo quản. Nhóm tác giả cũng chỉ ra rằng xử lý chuối với chủng T. viride 4 giờ trước khi cấy chủng L. theobromae cho kết quả bảo vệ chuối khỏi thối hỏng tốt hơn khi nuôi cấy ựồng thời 2 chủng này. Ganesan Sangeetha et al. (2009) ựã tiến hành nghiên cứu bảo quản chuối bằng nhiều phương pháp khác nhau, tác giả ựã tạo chế phẩm ựơn chủng Trichoderma spp. hay ựa chủng Trichoderma spp. Kết quả cho thấy, bảo quản chuối bằng ựơn chủng Trichoderma spp. cho kết quả không tốt bằng khi bảo quản chuối bằng chất diệt nấm carbendazim. Tuy nhiên khi kết hợp 2 chủng, 3 chủng hoặc 4 chủng Trichoderma spp. lại cho kết quả bảo quản chuối tốt tương ựương sử dụng chất diệt nấm Carbendazim (chuối bảo quản ựược 17 ngày ở 28oC, 45-62 ngày ở 14oC).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 42)