Các phương pháp bảo quản chuố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 25)

2.1.6.1. Bảo quản ở nhiệt ựộ thấp

Nhiều nghiên cứu ựã chỉ ra rằng bảo quản chuối ở 130C là tối thắch. Ở dưới nhiệt ựộ 110C nhựa chuối sẽ ựông lại gây rối loạn sinh lý còn gọi là chuối bị Ộcảm lạnhỢ, chuối sẽ không chắn ựược và bị sượng. Nếu quá lạnh chuối có thể bị mất màu vỏ, ựục hoặc màu khói, xuất hiện những vệt nâu ựen ở mô tế bào biểu bì và có thể biến nâu thịt quả. Ở nhiệt ựộ trên 400C màu sắc của chuối kém và chất lượng giảm. Theo báo cáo tại hội nghị chuối ở Australia cũng cho rằng chuối bị hư hại lạnh khi ở dưới 130C trong một vài giờ ựến một vài ngày phụ thuộc vào ựiều kiện trồng trọt, ựộ thuần thục của quả và nhiệt ựộ trong giai ựoạn cận thu hoạch.

2.1.6.2. Bảo quản trong khắ quyển kiểm soát (Controlled atmosphere - CA)

Phương pháp bảo quản trong môi trường không khắ ựược kiểm soát (phương pháp CA) là phương pháp mà thành phần vi khắ hậu ựược duy trì không ựổi trong suốt quá trình bảo quản. Khi sử dụng phương pháp bảo quản bằng CA thì có thể thu hoạch chuối ở ựộ chắn thuần thục tròn ựầy.

Phương pháp bảo quản bằng khắ quyển kiểm soát kéo dài ựược thời gian tồn trữ và duy trì ựược chất lượng chuối tốt sau khi chắn. Tuy nhiên, do giá thành cao và vận hành phức tạp nên phương pháp này khó áp dụng trong thực tế sản xuất.

2.1.6.3. Bảo quản trong khắ quyển cải biến (Modified atmosphere - MA)

Phương pháp bảo quản trong môi trường không khắ cải biến (phương pháp MA) là phương pháp mà thành phần vi khắ hậu có sự thay ựổi thắch hợp trong quá trình bảo quản. Bao gói quả trong khắ quyển biến ựổi trong túi màng polyetylen thường ựược sử dụng trong vận chuyển giữa các quốc gia.

Scott and Roberts (1966) bảo quản chuối giống ỘWilliamsỢ trong túi polyetylen kắn ở nhiệt ựộ thường ựược 6 ngày, khi có KMnO4 kéo dài thêm ựược 14 ngày. Như vậy bảo quản trong khắ quyển cải biến cùng với chất hấp thụ etylen ựược 20 ngày.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15

2.1.6.4. Bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ

Chuối tiêu có ựộ già 80 - 90% liều 0,3KGy chậm chắn hơn ựối chứng 10 ngày ở nhiệt ựộ thường, 10 - 14 ngày ở 140C. Ở Ấn độ, chiếu 2 KGy bảo quản chuối ở 190C, ựộ ẩm tương ựối 65 - 80% ựược 44 ngày, liều 4KGy ựược 57 ngày.

Ở một số nước phương pháp bảo quản bằng chiếu xạ bị hạn chế do lo ngại về ảnh hưởng ựến sức khoẻ của người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế chưa có kiểm nghiệm về mức ựộ nguy hại này.

2.1.6.5. Bảo quản ở áp suất thấp

Phương pháp này cũng có những kết quả tốt theo các báo cáo ựã biết. Tuy nhiên phương pháp này khá phức tạp và tốn nhiều công sức.

2.1.6.6. Bảo quản bằng hoá chất

Hóa chất thường ựược dùng ựể xử lý chuối trước khi ựưa vào bảo quản là các loại thuốc diệt nấm. Xử lý hoá chất ựược làm kết hợp với các phương pháp khác và nó như là một khâu (công ựoạn) trong công nghệ bảo quản chuối. Chuối có thể ựược xử lý bằng cách nhúng trong dung dịch thiabendazole (TBZ) hoặc Topsin-M, chất hấp thụ etylenẦ

2.1.6.7. Bảo quản bằng chất hấp thụ etylen

Chuối sản sinh ra khắ etylen ựẩy nhanh quá trình chắn của quả. Vì vậy, khi bảo quản dùng hóa chất ựể hấp thụ etylen sẽ làm chậm ựược quá trình chắn của quả. Các chất ựược nghiên cứu và sử dụng bao gồm:

- Metylcyclopropene (1-MCP) tác ựộng trực tiếp ựến cơ quan cảm nhận etylen trong tế bào thực vật, từ ựó ựiều khiển quá trình nhận biết etylen sinh ra trong quá trình chắn của quả, làm mất hiệu quả hoạt ựộng của etylen nội sinh. Kết quả làm tăng thời gian chắn của quả. Linh et al., 2011 cho thấy xông chuối tiêu với 1-MCP 200ppb trong 24 giờ ựã kéo dài thời gian bảo quản chuối 14 ngày ở nhiệt ựộ thường (Linh et al., 2011). Chế phẩm ựã ựược Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA) cấp phép sử dụng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 16

- Retader (Si12Mg8O30(OH2).8H2O/KMnO4/NaIO4) chuyển hóa etylen thành nước và CO2. Tác dụng của Retader là làm sạch khắ quyển có etylen và các chất khắ có hại cho nông sản. Liều sử dụng 3-5 g/kg sản phẩm.

- Sử dụng chất kháng etylen Retain-AVG (chất kắch thắch sinh trưởng) cũng có thể tăng chất lượng quả.

2.1.6.8. Bảo quản bằng phương pháp tạo màng

Phương pháp phủ màng là tạo ra một dịch lỏng dạng composit ở dạng colloid hoặc nhũ tương rồi phủ lên bề mặt từng quả riêng rẽ bằng cách phun, nhúng, xoa, lăn. Khi dịch lỏng khô ựi tạo ra một lớp màng mỏng trong suốt trên quả. Lớp màng bán thấm tạo thành trên bề mặt quả có thể tạo ra vùng vi khắ quyển ựiều chỉnh xung quanh quả làm thay ựổi sự trao ựổi khắ với không khắ xung quanh do vậy giúp bảo quản quả ựược lâu hơn. Phương pháp tạo màng sẽ làm giảm tổn thất khối lượng và giảm biến dạng quả do mất nước, thay thế và tăng cường khắ cho màng sáp tự nhiên vốn có trên bề mặt quả, cải thiện hình thức quả nhờ lớp màng bóng, tăng ựộ tươi cho quảẦ(Mehdi et al., 2010).

2.1.6.9. Bảo quản bằng vi sinh vật ựối kháng

Bảo quản rau quả tươi bằng kiểm soát sinh học thông qua việc sử dụng các vi sinh vật ựối kháng là một trong những biện pháp sinh học rất có hiệu quả, tránh ựược ngộ ựộc hóa chất và giảm ô nhiễm môi trường. Phương pháp bảo quản chuối bằng kiểm soát sinh học là sử dụng vi sinh vật và các sản phẩm thứ cấp của nó ựể ức chế các vi sinh vật gây bệnh trên chuối ựã ựược nhiều các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Có nhiều loài vi sinh vật ựối kháng ựược sử dụng trong bảo quản chuối như Burkholderia cepacia (D.M. De Costa et al., 2005), Aureobasidium pullulans (Wittig et al., 1997), Candida oleophila (Lassois et al., 2008), Pseudomonas sp. (Costa et al., 1998), Trichoderma sppẦ trong ựó những nghiên cứu sử dụng nấm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 17

nhiều nhà khoa học quan tâm hơn cả (Dionisio, 2008; M. Golam Mortuza et al., 1999Ầ). Các nghiên cứu ựều cho thấy các vi sinh vật ựối kháng này có khả năng ức chế rất hiệu quả một số vi sinh vật chủ yếu làm thối hỏng chuối như: Lasiodiplodia theobromae, Collectotrichum musae, Furarium oxysporum, Thielaviopsis paradoxa. Các vi sinh vật ựối kháng nói chung và nấm Trichoderma nói riêng chỉ có tác dụng ức chế và tiêu diệt nấm gây bệnh thối hỏng trên chuối và chỉ là một khâu trong công nghệ bảo quản chuối. để bảo quản chuối thành công cần phải kết hợp với các kỹ thuật bảo quản khác như sử dụng chất hấp thụ etylen, tạo màng, ựiều chỉnh khắ quyểnẦ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)