- CT4: Chế phẩm chứa chitosan 0,5%+ nấm T asperellum TR17 (1x 107 bào tử/ml)
4.2.2. đánh giá khả năng ựối kháng của nấm Trichoderma spp với một số loài nấm gây bệnh ựiển hình trên quả chuối (in vivo)
loài nấm gây bệnh ựiển hình trên quả chuối (in vivo)
Tiến hành xác ựịnh khả năng ựối kháng của chủng T. asperellum TR17 với các nấm gây bệnh trên chuối theo phương pháp của Mortuza và Ilag (1999). đường kắnh thối hỏng của chuối tại vị trắ tạo vết thương khi nuôi cấy chủng T. asperellum TR17 với từng loại nấm gây bệnh C. musae, L. theobromae, T. paradoxa và hỗn hợp của 3 loại nấm gây bệnh này ựược so sánh với ựường kắnh thối hỏng của chuối khi nuôi cấy riêng từng loại nấm gây bệnh và hỗn hợp các nấm gây bệnh. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Khả năng ựối kháng của chủng T. asperellum TR17 với các nấm gây bệnh trên chuối.
Tỷ lệ giảm thối hỏng so với ựối chứng (%)
Nấm bệnh C. musae L. theobromae T. paradoxa Hỗn hợp 3 loại
nấm bệnh Khả năng ựối kháng của T. asperellum TR17 81,3 90,1 78,5 76,2
Kết quả cho thấy rằng chủng T. asperellum TR17 có khả năng ựối kháng rất cao, thể hiện ở tỷ lệ giảm thối hỏng gây ra bởi chủng C. musae là 81,3%; chủng L. theobromae là 90,1%; chủng T. paradoxa là 78,5% và hỗn hợp các nấm gây bệnh là 76,2%. điều này phù hợp với các nghiên cứu chứng minh
Trichoderma có tiềm năng sinh học trong việc kiểm soát các loài nấm gây bệnh thực vật trên nhiều loại cây trồng như dâu tây, dưa chuột, cà chua, chè, bắp cải, củ cải ựườngẦvà ựược ứng dụng ựể bảo quản trên các loại quả như xoài, dâu tây, chuối, dứa, cà chuaẦ(M. Golam Mortuza and Lina L. Ilag, 1999; Samuels, G.J., 1996; Ulrike Krauss, 1996).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 58
Hình 4.7. Hình ảnh thử nghiệm khả năng ựối kháng của chủng T. asperellum TR17 với các nấm gây bệnh chắnh trên chuối