Kiểm soát các nấm bệnh gây hại bằng vi sinh vật ựối kháng kết hợp chitosan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 39)

f. Sợi nấm và bào tử của Thielaviopsis paradoxa bị phá hủy hoàn toàn

2.3.Kiểm soát các nấm bệnh gây hại bằng vi sinh vật ựối kháng kết hợp chitosan

chitosan

Màng chitosan và vi sinh vật ựối kháng nói chung hay nấm

Trichoderma ựối kháng nói riêng ựều có tác dụng trong bảo quản rau quả. Tuy nhiên khả năng ức chế và tiêu diệt các nấm gây bệnh trên quả khi sử dụng riêng rẽ vi sinh vật ựối kháng hay chitosan không hiệu quả bằng thuốc diệt nấm tổng hợp. Do vậy sự kết hợp giữa vi sinh vật ựối kháng và chitosan là cần thiết nhằm làm tăng hiệu quả bảo quản quả (Janisiewicz and Korsten, 2002; Droby et al., 2009;. Walters, 2009; Jijakli, 2011). Tác giả El Ghaouth et al. (1999, 2000) khi kết hợp giữa vi sinh vật ựối kháng, natricacbonat và glycolchitosan ở mức 0,2% ựã kiểm soát chủng P. expansum tốt hơn trên quả táo và trái cây họ cam quýt. Hiệu quả kiểm soát sinh học của C. laurentii

trong việc giảm P. expansum trên táo cũng ựược tăng lên khi kết hợp với chitosan (Yu et al., 2007).

Colleen Chittenden and Tripti Singh (2009) ựã cho thấy sự kết hợp giữa

Trichoderma harzianum với chitosan ựã kiểm soát Leptographium procerum

Sphaeropsis sapinea tốt hơn khi chỉ sử dụng chitosan hay T. harzianum

ựơn lẻ. Tác giả cũng công bố rằng trong sự kết hợp giữa chitosan và T. harzianum, chitosan có thể hoạt ựộng kháng nấm ựể làm giảm sự phát triển của nấm Leptographium procerumSphaeropsis sapinea bằng cách gây ra sự

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29

thay ựổi hình thái của thành và màng tế bào, sau ựó Trichoderma sẽ phá hủy thành tế bào thông qua việc sản xuất các enzyme phân giải. Các kết quả cũng chỉ ra rằng nồng ựộ chitosan sử dụng ựã kắch thắch sự phát triển của nấm T. harzianum dẫn ựến không còn nguồn dinh dưỡng cho nấm gây bệnh phát triển. để ứng dụng ựược trong bảo quản quả, ngoài khả năng tăng cường hiệu quả kiểm soát các nấm gây thối hỏng thì một ựiều rất quan trọng là vi sinh vật ựối kháng phải có khả năng sống sót ựược trên màng bao.

Tác giả Ting Yu et al. (2012) ựã nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan ựối với sự sinh trưởng phát triển của nấm men C. laurentii ựối kháng trên quả lê. Kết quả cho thấy khi bổ sung chitosan nồng ựộ từ 0,5-1% ựã ức chế ựáng kể sự nhân lên của nấm men ựối kháng. đặc biệt là khi bổ sung chitosan nồng ựộ 1% nấm men ựối kháng gần như không tăng trưởng trong 24 giờ ựầu, giảm khoảng 102 bào tử/g so với ựối chứng. Tuy nhiên nấm men ựối kháng có thể nhanh chóng phát triển trở lại khi có mặt chitosan nồng ựộ 0,5- 1% sau 24- 72 giờ nuôi cấy và ổn ựịnh sau 72 giờ.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan ựến khả năng phát triển của nấm Trichoderma harzianumFusarium oxysporum, tác giả Abou Sereih et al. (2007) ựã nhận thấy chitosan với nồng ựộ 0,38mg/ml; 0,75mg/ml; 1,5mg/ml ức chế sự phát triển của nấm bệnh Fusarium nhiều hơn so với chủng nấm T. harzianum. Ở nồng ựộ chitosan là 3mg/ml và 4,5mg/ml chỉ có nấm Trichoderma harzianum phát triển ựược.

Tác giả Colleen Chittenden and Tripti Singh (2009) cũng cho thấy ở nồng ựộ chitosan 0,1% ựã làm giảm sự phát triển của nấm gây bệnh

Leptographium procerumSphaeropsis sapinea trong khi ựó nấm

Trichoderma vẫn phát triển bình thường.

Bên cạnh chitosan, người ta cũng ựã nhận thấy khi bổ sung calcium clorua trên quả ựã làm tăng thời gian bảo quản của quả do CaCl2 cải thiện sự

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30

rối loạn sinh lý và do ựó gián tiếp làm giảm hoạt ựộng của tác nhân gây bệnh (Conway and Sams 1984; Conway et al., 1992). CaCl2 giảm khả năng nảy mầm và kéo dài ống mầm của nấm bệnh Botrytis cinere P. expansum (Wisniewski et al., 1995), trực tiếp ức chế tác nhân gây bệnh C. gloeosporioidesC. acutatum (Biggs, 1999). Tác giả Dionisio G. Alvindia et al. (2004) ựã ựánh giá khả năng ức chế của CaCl2 và một số muối vô cơ ựối với các nấm gây bệnh trên chuối như Lasiodiplodia theobromae,Thielaviopsis paradoxa, Colletotrichum musae, C. gloeosporioides, Fusarium verticillioides, và F. oxysporum. Kết quả cho thấy CaCl2 0,5% ựã ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh L. theobromae, T. paradoxaF. verticillioides 35%, 28% và 5% theo thứ tự. Khi nhúng chuối 10-15 phút trong dung dịch CaCl2 này ựã giảm ựược bệnh thối cuống nải trên chuối.

Một số nghiên cứu ựã sử dụng CaCl2 kết hợp với vi sinh vật ựối kháng ựể kiểm soát các bệnh sau thu hoạch khác nhau của quả. Theo F.M.M.T. Marikar et al. (2008), kết quả hỗn hợp Trichoderma harzianum Ờ TrH40 - CaCl2 1M ựã kiểm soát ựược bệnh thán thư trên chôm chôm do nấm

Colleotrichum gloeosporioides gây ra. Thời gian tồn tại của bào tử nấm T. harzianum trong chế phẩm có chứa CaCl2 1M có thể kéo dài và ổn ựịnh hơn so với thời gian tồn tại của loại nấm này ở dạng bột ướt, dạng hạt hoặc dạng viên không bổ sung CaCl2. Trong thắ nghiệm của mình tác giả Lima et al., 2005 ựã xử lý táo với C. laurentii và CaCl2, kết quả ựã giảm ựáng kể mốc xanh trên táo (Zhang et al., 2005). Gần ựây, Rahman et al. (2009) ựã cho thấy sự kết hợp của vi khuẩn ựối kháng Burkholderia cepacia với chitosan 0,75% và CaCl2 có hiệu quả trong việc kiểm soát bệnh thán thư trên ựu ựủ. Ngoài ra, tác giả P.W. Brian and H.G. Hemming (1950) cũng công bố rằng sự tạo thành bào tử của các chủng Trichoderma tăng lên khi bổ sung CaCl2 từ 0,01- 0,1%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma SPP trong bảo quản chuối tiêu ở điều kiện thường (Trang 39)