III. Các hoạt động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt) 3 Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả người
4. Các hoạt động:
•Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
- Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
•Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
- Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
•Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, bài làm HS. - Nhận xét tiết học.
- Hát
- Hoạt động nhóm .
- Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, tồn tại trongbài văn. - Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết .
• Rút kinh nghiệm và bổ sung:
... ...
... Tiết 41 – Tuần 21
Tập Làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG ( T1 )
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc. * Kĩ năng: Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể.
* Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình. II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, bảng phụ.
+ HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Viết bài văn tả người. - Kiểm tra vở HS
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Lập chương trình hoạt động. 4. Các hoạt động:
• Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
* Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
* Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì ? 1. Mục đích:
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm? + Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
- Hát
- Hoạt động lớp, cá nhân. - Cả lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh đọc gợi ý bài làm
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Liên hoan văn nghệ tại lớp. - Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
- Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
- Bánh kẹo, hoa quả chén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: …
- Trang trí lớp học: …
- Ra bao: chủ bút bạn … cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
- Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình- bạn…; kịch câm:…; kéo đàn:…; các tiết mục khác….
- Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất
2. Công việc, phân công:
- Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn … - Trang trí: bạn … - Ra báo: bạn … - Các tiết mục: + Kịch câm: bạn … + Kéo đàn: bạn … + Đồng ca: cả lớp…)
• Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.
- Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên chốt: Tiến trình buổi lễ của bạn lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
* Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu đọc bài
- Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
- Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm.
- Giáo viên nhận xét.
• Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét và biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt.
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”. - Nhận xét tiết học.
cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn
- Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình.
- Cả lớp bổ sung - HS đọc.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
• Rút kinh nghiệm và bổ sung:
... ... ...
Tiết 42 – Tuần 21 Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt)
I. Mục tiêu:
*Kiến thức: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức.
* Kĩ năng: - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung va ø tiến trình hoạt động.
* Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: