III. Các hoạt động dạy và học:
3. Giới thiệu bài mới: 4 Các hoạt động:
4. Các hoạt động:
•Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách tả hoạt
động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
Bài 1:
•- Câu mở đoạn. •-•Nội dung từng đoạn.
- Hát
- Cả lớp nhận xét. -Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
- Các đoạn của bài văn.
+ Đoạn 1: Bác Tâm … loang ra mãi (Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc).
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được và rất đẹp, rất khéo (Câu mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên).
+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền.
• Tả hoạt động ngoại hình của bác Tâm khi đã vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của mình.
• Tay phải cầm búa, tay trái xép rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập đeù đều xuống những viên đá, hai tay
• Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
•Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm).
Bài 2:
• - Giáo viên nhận xét chốt chân thật, tự nhiên. Bài 3:
•Hoạt động 3: Củng cố.
- Tổng kết rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn tất bài tập 3û.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”. - Nhận xét tiết học.
đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
-Hoạt động cá nhân.
- Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. - Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý. - Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét.
- Quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em bé đang độ tuổi tập đi, tập nói.
- Hoạt động lớp. - Đọc đoạn văn hay. - Phân tích ý hay
• Rút kinh nghiệm và bổ sung:
... ... ...
Tiết 28 – Tuần 14 Tập Làm Văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG )
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
* Kĩ năng: - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
* Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. + HS: chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động: 4. Các hoạt động:
• Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết
cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Bài 1:
- Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
• Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
• Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:
• Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng. 2/ Hành động:
- Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
- Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói.
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
-Hoạt động nhóm, lớp.
- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm. - Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
- Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
III. Kết luận:
- Em yêu bé.
• Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần
của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập – Đọc cho học sinh nghe bài “Em Trung của tôi” (của Thu Thủy – Học sinh lớp Năm trường Tiểu học Ngọc Hà – Hà Nội).
• Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên tổng kết.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. - Nhận xét tiết học.
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn.
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a … khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc. -Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
- Hoạt động lớp.
- Đọc đoạn văn tiêu biểu. - Phân tích ý hay.
• Rút kinh nghiệm và bổ sung:
... ... ...
Tiết 29 – Tuần 15
Tập làm văn TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT )
I/- YÊU CẦU:
- Thực hành viết bài văn tả người
- Bài viết đúng nội dung yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật biết cách dùng từ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó, diễn đạt tốt, mạch lạc.
II/ -CHUẨN BỊ:Viết sẵn đề bài trên bảng lớp cho học sinh lựa chọn.III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra kì trước. - Giáo viên nhận xét.