Phương hướng thu hút và sử dụng ODA của UNDP choViệt Nam giai đoạn 2009-

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho việt nam (Trang 77)

II/ Định hướng thu hút và sử dụng ODA từ UNDP choViệt Nam 1 Dự báo nhu cầu ODA trong giai đoạn 2009-

2. Phương hướng thu hút và sử dụng ODA của UNDP choViệt Nam giai đoạn 2009-

đoạn 2009-2015

2.1 Xu hướng mới trong cam kết và sử dung ODA của UNDP cho Viờt Nam Nam

Kể từ năm 2006, LHQ đã tiến hành xây dựng và triển khai sáng kiến Một Liên hiệp quốc tại Việt Nam với Sáng kiến một Liên Hiệp Quốc, hướng tới

thực hiện Một kế hoạch chung, Một lãnh đạo chung và Một ngân sách thống nhất. Sáng kiến này không làm giảm nguồn ODA UNDP đã cam kết cho Việt Nam mà tiến tới thực hiện nguồn lực ấy trong quan hệ hợp tác với các tổ chức khác của LHQ để đảm bảo tính đồng bộ, trỏnh tỡnh trạnh trùng lặp hay chồng chéo.

Trong sáng kiến Một Liên hiệp quốc, UNDP đóng vai trò là đơn vị hành chính của Quỹ kế hoạch chung, chịu trách nhiệm quản lý tài chính hàng ngày của Quỹ, kể cả quản lý phần đóng góp tài trợ các nhà tài trợ khác, phân bổ ngân sách, làm báo cáo và kế toán tài chính, duy trì hệ thống hỗ trợ và kiểm toán.

Tóm lại, trong giai đoạn tới, nguồn vốn ODA từ UNDP cho Việt Nam vẫn sẽ tập trung vào các lĩnh vực mà cả 2 bờn đó thống nhất gồm:

− Xoỏ đói giảm nghèo và phát triển xã hội

− Hỗ trợ quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên

− Hỗ trợ công cuộc cải cách và quản lý phát triển. Trong đó đặc biệt chú trọng tăng cường hệ thống pháp luật và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên gia.

− Đẩy mạnh các vấn đề liên ngành then chốt, trong đó cú cỏc vấn đề về giới tính, HIV/ AIDS, vấn đề thanh niên, phân cấp quản lý được lồng ghép trong những hợp phần của Chương trình quốc gia

2.2 Khả năng cam kết viện trợ ODA của UNDP cho Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 đoạn 2008-2010

Dựa theo những hoạt động đã thống nhất trong Khuôn khổ hợp tác quốc gia giữa UNDP với Việt Nam và Khuôn khổ ngân sách chung trong sáng kiến Một

LHQ, khả năng cam kết viện trợ ODA của UNDP cho Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo 2008-2010 được thể hiện trong bảng 13

Bảng 11. Cam kết viện trợ ODA của UNDP cho Việt Nam giai đoạn 2008- 2010

Năm Ngân sách thường xuyên của UNDP

Ngân sách cần huy động Tổng Quỹ hoạt động chung Nguồn khác

2008 10,6 triệu USD 7,4 triệu USD 0 18 triệu

USD

2009 3 triệu USD 7 triệu USD 3 triệu USD 13 triệu

USD

2010 2,2 triệu USD 7 triệu USD 2,8 triệu

USD

12 triệu USD USD

Tổng 15,8 triệu USD 21,4 triệu USD 5,8 triệu

USD

43 triệu USD USD

( Nguồn Bộ Kế hoạch và đầu tư)

Có thể thấy trong thời gian tới, việc đảm bảo nguồn ngân sách từ UNDP phụ thuc rất lớn vào khả năng huy động ngân sách từ Quỹ hoạt động chung cũng như huy động từ các nhà tài trợ khác. Với quỹ hoạt động chung, UNDP đóng vai trò đơn vị hành chính trung tâm chịu trách nhiệm quản lý tài chính cho Sáng kiến Một LHQ nên việc đảm bảo nguồn tài chính từ quỹ này không gặp nhiều khó khăn. Song với các nguồn huy động thêm từ bên ngoài, trong tính đến cả phần vốn đối ứng của Chính phủ cũng như nguồn tài trợ mà các nhà tài trợ đa phương và song phương khỏc đó cam kết với những dự án cụ thể, cần có sự nỗ lực của cả phía Việt Nam lẫn UNDP đề đảm bảo đầy đủ và kịp thời. Phần vốn đối ứng từ Việt Nam tuy không lớn song nếu thiếu hụt hoặc chậm trễ cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện các dự án. Tương tự với phần vốn tài trợ từ bên ngoài cần huy động thêm.

2.3 Phương hướng thu hút và sử dụng ODA của UNDP vào Việt Nam trong giai đoạn 2009-2015 trong giai đoạn 2009-2015

Trong giai đoạn tới, nguồn vốn ODA từ UNDP cho Việt Nam vẫn sẽ tập trung vào các lĩnh vực mà cả 2 bờn đó thống nhất trong Khuôn khổ hợp tác quốc gia giữa UNDP với Việt Nam. Các nội dung chủ yếu gồm:

− Xoỏ đói giảm nghèo và phát triển xã hội

− Hỗ trợ quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên

− Hỗ trợ công cuộc cải cách và quản lý phát triển. Trong đó đặc biệt chú trọng tăng cường hệ thống pháp luật và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên gia.

− Đẩy mạnh các vấn đề liên ngành then chốt, trong đó cú cỏc vấn đề về giới tính, HIV/ AIDS, vấn đề thanh niên, phân cấp quản lý được lồng ghép trong những hợp phần của Chương trình quốc gia

Tuy nội dung chính và lĩnh vực viện trợ chính không thay đổi, song trên cơ sở Sáng kiến Một LHQ, Kế hoạch hành động thực hiện chương trình quốc gia (CPAP) cũng được thay thế bằng bản kế hoạch hành động chung của Một LHQ, trong đó xác định các mục tiêu chủ yếu của việc hợp tác giữa UNDP với Chính phủ Việt Nam bao gồm:

a. Các Chính sách và biện pháp can thiệp quốc gia vì người nghèo, qua đó hỗ trợ tăng trưởng bình đẳng hơn và mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng dân cư hơn

b. Xây dựng cho Việt Nam năng lực giảm thiểu rủi ro và đối phó có hiệu quả với các thảm họa liên quan tới khí hậu, đặc biệt là trong cỏc nhúm dân cư dễ bị tổn thương nhất.

c. Tăng trưởng kinh tế có tính đến nhu cầu bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để xóa đói giảm nghèo

d. Hệ thống quản trị quốc gia dựa trên các nguyên tắc cơ bản là trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, sự tham gia và công bằng, cũng như phù hợp với nền dân chủ và nhà nước pháp quyền

e. Xây dựng và triển khai thực hiện các luật pháp, chính sách ở cấp Quốc gia và địa phương nhằm chặn đứng sự lan truyền của HIV/ AIDS và giảm thiểu

tác động tiêu cực với những người chung sống với HIV/ AIDS

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho việt nam (Trang 77)