II/ Thực trạng sử dụng ODA của UNDP
3. Tình hình sử dụng ODA trong lĩnh vực xoỏ đúi, giảm nghèo và phát triển xã hội.
triển xã hội.
Từ năm 1993 UNDP đã hỗ trợ chính phủ Việt Nam trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược, chương trình xoỏ đúi giảm nghèo. Đặc biệt các chương trình của UNDP nhấn mạnh sự tham gia của người dân, phân cấp quản lý và tăng cường năng lực ở cấp cơ sở. Hoạt động của UNDP trong lĩnh vực này có thể thành các 4 trọng tâm: Xóa đói giảm nghèo; giới; phát triển khu vực tư nhân và HIV/ AIDS.
3.1 Với lĩnh vực xóa đói giảm nghèo
Các mục tiêu chính của UNDP trong lĩnh vực này là nhằm thiết kế tốt hơn và có hiệu quả hơn các chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Một trong số nhiều kết quả hoạt động của UNDP trong xóa đói giảm nghèo chính là việc ra đời của Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xúa đúi, giảm nghèo; Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và Chương trình phát triển kinh tế, xã hội ở cỏc xó nghốo nhất. Tính đến 2006, các chương trình quốc gia đã hỗ trợ cho khoảng 70% cỏc nhúm đối tượng. Một số dự án hỗ trợ của UNDP trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo được thể hiện trong bảng 9:
Bảng 9: Danh sách dự án tài trợ của UNDP trong lĩnh vực xoỏ đúi, giảm nghèo giai đoạn 2001-2010
Tên dự án Thời gian Nguồn vốn cam
kết
Lượng ODA thực hiện
thôn tổng hợp
Hỗ trợ thực hiện Chiến lược toàn diện về giảm nghèo và tăng trưởng.
2002-2003 285.000 USD 285.000 USDHỗ trợ cải thiện và thực hiện chương trình Hỗ trợ cải thiện và thực hiện chương trình
mục tiêu về xoá đói giảm nghèo
2005-2010 5.000.000 USD 2.644.197 USD ( đến 15/2/2008) ( đến 15/2/2008)
( đạt 53%) Hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển quốc
gia thời kỳ 2011-2020
2008-2010 1.998.000 USD 588.800 USDcuối 2008 cuối 2008
Tổng 9.283.000 USD
( Nguồn www.undp.org.vn và www.dad.mpi.org.vn)
Trong số các dự án trên, có thể kể đến 2 dự án mới nhất của UNDP tại Việt Nam trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo.
Dự án Hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển quốc gia thời kỳ 2011-2020 với nỗ lực tư vấn cho Chính phủ các đề xuất chính sách, kế hoạch và các bộ luật phát triển kinh tế và xã hội hỗ trợ sự tăng trưởng công bằng, dành cho mọi đối tượng, và phù hợp với các giá trị và mục tiêu của Tuyên bố Thiên niên kỷ. Trong đó UNDP đẩy mạnh việc giỳp cỏc nhà hoạch định chính sách lồng ghộp cỏc mục tiêu về môi trường, thiên tai, năng lượng, HIV/ AIDS vào các vấn đề phát triển kinh tế xã hội bởi chúng liên quan trực tiếp tới cuộc sống của người nghèo vốn rất dễ gặp rủi ro.
Dự án Hỗ trợ việc lập các Báo cáo Quốc gia Thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ năm 2008 và 2010 với mục tiêu góp phần vào sự phát triển, thực hiện và kiểm tra các chính sách ủng hộ người nghèo, nâng cao năng lực quốc gia đối với việc giám sát và báo cáo về các mục tiêu thiên niên kỷ mà LHQ đưa ra. Đặc biệt nếu dự án thực hiện thành công còn là một phương tiện tích cực để tăng cường những đối thoại về chính sách liên quan tới việc đổi mới chính sách hỗ trợ người nghèo, đặc biệt ở các cấp địa phương.
3.2 Trong lĩnh vực thương mại và phát triển khu vực tư nhân
mang lại cơ hội và lợi ích bình đẳng cho mọi người và việc tạo ra các chính sách và quy chế minh bạch nhằm khuyến khích phát triển khu vực tư nhân ở cấp địa phương có thể giúp ích rất lớn cho sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, UNDP đã đặt ưu tiên của mình vào việc giúp đỡ Chính phủ Việt Nam hoàn thiện các văn bản Luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển khu vực tư nhân trong nền kinh tế. Để thực hiện mục đích này, UNDP tài trợ các chương trình, dự án để góp phần vào:
• Cải thiện việc thực hiện Luật Doanh nghiệp, xây dựng Luật Doanh nghiệp thống nhất và Luật Đầu tư chung nhằm làm tăng thêm sự đồng bộ của khung pháp luật và tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế ở Việt Nam
• Xây dựng một khung pháp luật đồng bộ để xúc tiến thương mại và bảo vệ những lợi ích chính đáng của doanh nghiệp trong nước trước tác động của quá trình hội nhập.
• Xây dựng các chính sách minh bạch phục vụ quá trình hội nhập, trong đó cú cỏc giải pháp chiến lược về tự do hóa thương mại, phát triển và xúc tiến xuất khẩu, và bảo vệ người nghèo một cách có hiệu quả.
Một số dự án thương mại và phát triển khu vực tư nhân của UNDP giành cho Việt Nam đang thực hiện gồm:
-Dự án: “ Hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh”
-Dự án: “ Hỗ trợ cho Tổ Công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư”
-Dự án: “Tăng cường năng lực quản lý và khuyến khích thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”
-Dự án: “Tăng cường năng lực phục vụ ngoại giao phát triển đa phương”
Đây được coi là các vấn đề liên ngành và đòi hỏi UNDP phải phối hợp hoạt động hỗ trợ theo chương trình chung với các tổ chức khác của LHQ. Hoạt động của UNDP trong lĩnh vực này chủ yếu là đề cải thiện các khuôn khổ pháp lý và lồng ghộp cỏc vấn đề về giới và HIV/ AIDS vào các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội. Có thể kể đến một số kết quả trong lĩnh vực bình đẳng giới và phòng chống HIV/ AIDS như sau:
+ Với HIV/ AIDS, UNDP đó giỳp Chính phủ rà soát và nâng cảo chất lượng của Luật về phòng chống HIV/ AIDS năm 2005, giúp xây dựng và phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng chống AIDS..
+ Với vấn đề bình đẳng giới, ngoài việc luôn lồng ghép vấn đề giới vào trong các mục tiêu và dự án của mình, UNDP còn hợp tác với Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ thực hiện dự án “ Tăng cường năng lực vì sự tiến bộ của phụ nữ” năm 2002. Dự án kết thúc đã cung cấp cho Chính phủ các kết quả phân tích và ý kiến tư vấn nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng Kế hoạch hành