Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch II

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 31)

2.1.3.5 Nguồn vốn huy động

Về nguồn vốn huy động: đến hết ngày 31/12/2008, nguồn vốn huy động toàn SGDII đạt 10.648 tỷ đồng, đạt 97% so với chỉ tiêu kế hoạch của NHTMCPCTVN giao. Giữ vị trí thứ hai trong hệ thốngNHTMCPCTVN. Nguồn vốn huy động bình quânnăm 2008 đạt 9.785 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2007.

Tiền gửi của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế năm 2008 đạt 7.484 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 70,28% trên tổng vốn huy động.

Tiền gửi dân dư năm 2008 đạt 3.164 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,72% trên tổng vốn huy động.

Năm2008, thị trường tiền tệ đã cĩ nhiều biến động về lãi suất trong nước và quốc tế, lạm phát và cạnh tranh giữa các TCTD trong nước về huy động vốn đãảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của các NHTM nĩi chung và SGD II nĩi riêng. Mặc dù mơi trường đầy thử thách, nhưng với địa điểm giao dịch thuận tiện, sản phẩmtiền gửi ngày càng đa dạng, đem lại nhiều tiện ích cho người gửi tiền.

Biểu đồ 2.1: Đơn vịtính: tỷ đồng 7385 5137 8300 5040 10658 7668 10648 7484 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2006 2007 2008 NVHĐ T G T CKT

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ NĂM 2005 -2008

(Nguồn: báo cáo tổng kết Sở Giao Dịch II qua các năm)

Vớikếtquả đạt được về cơng tác huy động vốn, SGDII đã tiếp tục tự cân đối vốn VNĐ, tự cân đối được nguồn vốn USD trong cả năm 2008, thực hiện gửi vốn NHTMCPCTVN VNĐ, ngoại tệ, gĩp phần vào việc cân đối nguồn vốn của hệ thốngNHTMCPCTVN.

Đây là nổ lực rất lớn của SGDII – NHTMCPCTVN trong tình hình nguồn vốn, lãi suất huy động biến động bất thường; thêm vào đĩ là sự cạnh tranh gay gắt giữa cácNHTM, nhất là NHTMCP.

2.1.3.6 Hoạt động tín dụng và đầu tư

Bên cạnhcơngtác huy động vốn, cơng tác tín dụng cũng cĩ những kết quả rất khả quan. Tổng dư nợ luân chuyển và đầu tư đạt 6.763 tỷ đồng, tăng 1.218 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tăng 22%so với năm 2007. Chỉ tăng trưởng dư nợ trong phạm vi cho phép, cơ cấu lại danh mục khách hàng vay vốn theo hướng chỉ cho vay các ngành hàng, khách hàng HĐKD hiệu quả, tình hình tài chính tốt, cĩ thị trường tiêu thụ vững chắc, quản lý chặt chẽ rủi ro trong tình hình thực hiện chính sách thắtchặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, sau đĩ là ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế,…

Hoạt động tín dụng đã đĩng gĩp một phần quan trọng vào hiệu quả HĐKD cho SGDII – NHTMCPCTVN (thu từ hoạt động tín dụng tăng 62% so với năm 2007, đĩng gĩp đáng kể vào nguồn thu của SGDII – chiếm tỷ lệ 63,7% trên tổng thu). Ngồi ra, SGDII đã thực hiện tốt việc giữ chỉ tiêu dư nợ gĩp phần kiềm chế lạm phát năm2008.

2.1.3.7 Tình hình cungứng cácdịch vụkhác

Thanh tốn quốc tế:Doanh số thanh tốn XNK năm 2008 đạt 1,1 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2007, chiếm 79% tổng doanh số TTQT của SGDII. Trong đĩ, doanh số thanh tốn nhập khẩu là 594 triệu USD, tăng 23% và doanh số thanh tốn xuất khẩu là 484 triệu USD, tăng 4% so với năm 2007.

Kinh doanh ngoạitệ: Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2008 đạt 964 triệu USD, tăng 16% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 58% HĐKDngoại tệ.

Kiều hối: Doanh số kiều hối trong năm 2008 đạt 235 triệu USD, tăng 20 triệu USD tương ứng 9% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 3% trong tổng doanh số kiều hối toàn hệ thống.

Dịch vụ thẻ: Doanh số thẻ TDQT đạt 18 triệu USD, tăng 2 triệu USD so với năm 2007, làm tăng phí dịch vụ tăng 1.102 triệu đồng (30%) so với năm 2007. Cơ cấu doanh số thẻ TDQT như sau: tạiCơ sở chấp nhận thẻlà 55%, tại ATM là 40%, tại quầy là 5%. Phát hành thẻ ATM đạt 36.790 thẻ, tăng 15% so với năm 2007. Phí thẻ ATM đạt 1.535 triệu đồng, tăng 318 triệu đồng (26%) so với năm 2007.

Dịch vụ khác: Dịch vụ cho thuê ngăn tủ sắt: tổng số hợp đồng cho thuê ngăn tủ sắt năm 2008 là 589 tủ, tăng 68 tủ (13%) so với năm 2007. Phí cả năm đạt 958 triệu đồng, tăng 59 triệu đồng so với năm 2007.Dịch vụ thu chi hộ tiền mặt cho các tổ chức cũng đã mang lại nguồn thu đáng kể là 1.046 triệu đồng. Đây cũng là một thế mạnh trong việc quảng bá các dịch vụ cộng thêm cho khách hàng khi đến giao dịch tại SGDII.

Dịch vụ từ hoạt động tiền vay: Thu phí từ hoạt động tiền vay đạt 2.513 triệu đồng, tăng 381 triệu đồng (18%) so với năm 2007. Các khoản thu chủ yếu từ hoạt động tiền vay là: thu phí cam kết sử dụng vốn vay, thu phí quản lý các khoản vay hợp vốn, thu dịch vụ cầm quản kho hàng, phí thẩm định,…

2.1.3.8 Kết quả hoạt động kinh doanh

Do hậu quả nặng nề của Chi nhánh NHTMCPCTVN Thành phố Hồ Chí Minh cũ để lại khi sáp nhập vào SGDII, mức lỗ trongHĐKDcủa SGDII năm 1997 là 219 tỷ đồng và năm 1998 cĩ mức lỗ cao nhất là 487 tỷ đồng, chủ yếu là khoản lãi phải trả cho các khoản nợ đọng từ vụ án Epco-Minh Phụng trước đây để lại với số dư nợ gần 4.000 tỷ đồng. Kế hoạch kinh doanh và khắc phục lỗ mà NHTMCPCTVNđặt ra cho SGDII là đến năm 2007 hịa vốn.

Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo điều hành sáng suốt và đầy quyết liệt của Ban lãnhđạo SGDII với các chính sách đúng đắn và hiệu quả, cùng với lịng nhiệt huyết, hăng say làm việc của đội ngũ cán bộ để khắc phục và vượt qua các khĩ khăn, SGDII đã từng bước khắc phục lỗ cĩ hiệu quả.

HĐKD của SGDII đã ổn định, phát triển đúng định hướng an toàn – hiệu quả. Việc triển khai đồng bộ các biện phápnhằm nâng cao chất lượng, chấn chỉnh hoạt động tổ chức điều hành, phối hợp giữa các phịng ban nghiệp vụ đưa HĐKD phát triển đúng định hướng các trọng tâm.

Theo kế hoạch đến năm 2007,HĐKDcủa SGDII mới cân bằng thu chi và cĩ lãi, nhưng năm 2005 hoạt độngkinh doanh của SGDII đã cĩ một bước chuyển biến hết sức khả quan, nhiều chỉ tiêu kinh doanh đạt theo tiến độ và đặc biệt tình hình tài chính đãđược cải thiện đáng kể: kết quả kinh doanh đã cĩ lãi 288 tỷ đồng, tăng so năm 2004 là 306 tỷ đồng (năm 2004 cịn lỗ 17,8 tỷ đồng); năm 2006 lãi 424 tỷ đồng, tăng so năm 2005 là 136 tỷ đồng; năm 2007 lãi 600 tỷ đồng. Kết quả kinh doanh năm 2008 lãi 514 tỷ đồng. Như vậy so với kế hoạch đề ra, SGD II đã hồn thành trước 2 năm.

Biểu đồ 2.2: Đơn vịtính: tỷ đồng TÌN H HÌNH GIẢM LỖ TỪ NA ÊM 1997-2008 600 514 -17.8 424 288 -130 -163 -219 -487 -400 -287 -213 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh số

(Nguồn: báo cáo tổng kết Sở Giao Dịch II qua các năm)

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II -NHTMCPCTVN NHTMCPCTVN

Trướcbối cảnh NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềmchế lạm phát, việc khống chế tăng trưởng tín dụng, khủng hoảng tài chính thế giới đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế nước ta. Thị trường tài chính, tiền tệ trong nước cĩ nhiều biến động phức tạp, bất thường do tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới đã ảnh hưởng mạnh đến hoạt động ngân hàng nĩi chung. Hoạt động ngân hàng phải đối phĩ với nhiều yếu tố bất lợi, các diễn biến đảo chiều nhanh và liên tục của nền kinh tế.

Từ ảnh hưởng các yếu tố trên, để đảm bảoan tồn tín dụng cũng như giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống, với trọng tâm chất lượng tín dụng là hàng đầu, Ban Giám Đốc SGDII đã chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực,…liên tục kiến nghị để đượcNHTMCPCTVN tháo gỡ một số vướng mắc về cơ chếtín dụng, SGDII vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn và giữ vững vị trí hàng đầu trong hệ thống NHTMCPCTVN mặc dù cơ chế

chính sách của NHTMCPCTVN cịn chưa được điều chỉnh cho thật phù hợp với tình hình thực tiễn.

2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụngtại SGD II- NHTMCPCTVN2.2.1.1 Phân loại theo thời hạn cho vay 2.2.1.1 Phân loại theo thời hạn cho vay

Biểu đồ 2.3: Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay

Đơn vị tính: tỷ đồng 4713 1661 5545 1720 4549 2214 4429 2489 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2005 2006 2007 2008

DƯ NỢ TỪ NĂM 2005 - 2008 Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn

(Nguồn: báo cáo tổng kết Sở Giao Dịch II qua các năm)

Hoạt động cho vay chủ yếu của SGDII vẫn là cho vay ngắn hạn.Sở dĩ, dư nợ cho vay trung dài hạn tăng tương đối ổn định trong khi dư nợ cho vay ngắn hạn cĩ xu hướng giảm do chủ trương nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng nên một số khách hàng vay vốnmà hiệu quả khơng cao, quá trình trả nợ gốc và lãi cĩ dấu hiệu khĩ khăn, SGDII đã chủ động giảm dư nợ, bảo đảm an toàn vốn gốc nhằm từng bước nâng cao khả năng an toàn của hoạt động tín dụng.

Trong những năm qua, SGDII khơng chủ trương tăng trưởng dư nợ nhất là đối với những mĩn vay mà khả năng đảm bảo trảnợ kém. SGDII đã tập trungthay đổi cơ cấu dư nợ theo hướng an toàn, hiệu quả, coi trọng việc xử lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng. SGDII đã đưa ra nhiều hình thức cho vaynhằm nâng cao chất lượng tín dụng, chú trọng phát triển khách hàng tiềm năng, khách hàng cĩ thiện chí trả nợ và lãi đúng hạn.Bên cạnh đĩ, việc điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với từng doanh

nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn đã gĩp phần giữ được khách hàng và tăng thêm nguồn thu cho ngân hàng.

2.2.1.2 Phân loại theo tài sản đảm bảo

Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ theo tài sản đảm bảo

Đơn vị tính: tỷ đồng 1709 3035 2052 3493 2502 4261 2366 4552 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 2005 2006 2007 2008

DƯ NỢ TỪ NĂM 2005 - 2008 Khơng cĩ TSĐB Cĩ TSĐB

(Nguồn: báo cáo tổng kết Sở Giao Dịch II qua các năm)

Dư nợ cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản trong năm 2007, năm 2008 khá cao do SGDII đã tăng quy mơ dư nợ đối với một số khách hàng truyền thống, khách hàng VIP cĩ số dư tiền gửi lớn, sử dụng nhiều dịch vụ tại SGDII, hoạt động kinh doanh hiệu quả, trong khi những doanh nghiệp này được cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn chủ yếu khơng cĩ tài sản đảm bảo.

Dư nợcho vay khơng cĩTSĐBtập trung vào các DNNN, các doanh nghiệp lớn khơng đủ tài sản đảm bảo, hoặc chỉ đảm bảo một phần. Xét về gĩc độ rủi ro, các khoản vay khơng cĩ TSĐB cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đếnchất lượngtín dụng củaSGDII.

Vì vậy, trong thời gian tới SGDII cần tiếp tục vận động khách hàng bổ sung thêm tài sản để nâng tỷ trọng cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản, hạn chế rủi ro cĩ thể xảy ra.

2.2.1.3 Phân loại theoloại hình doanh nghiệp

Biểu đồ 2.5: Tình hình dư nợ theoloại hình doanh nghiệp

Đơn vị tính: tỷ đồng 1992 2752 1220 4325 1285 5478 1095 5823 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2005 2006 2007 2008 DƯ NỢ TỪ NĂM 2005 - 2008 DNNN DN NQ D

(Nguồn: báo cáo tổng kết Sở Giao Dịch II qua các năm)

Dư nợ cho vay DNNN giảm đáng kể qua các năm do SGDII đã thực hiện tốt chỉ đạo của NHTMCPCTVN về giảm tỷ lệ cho vay DNNN. Dư nợ được dịch chuyển sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, kinh doanh cĩ hiệu quả, thu hồi vốn nhanh, TSĐBchắc chắn.

SGDII thực hiện giảm tỷ trọng dư nợ trong khốiDNNN theo chủ trươngcủa NHTMCPCTVN và chính sách an tồn tín dụng của SGDII, sắp xếp lại cho vay các DNNN, tập trung vào những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, loại bỏ những khoản vay từ doanh nghiệp thua lỗ, chất lượng thấp.

Bản thân một sốDNNN yếu kém trong cơng tác quản lý, ít thay đổi, đa dạng sản phẩm, hoạt động máy mĩc, rập khuơn, chưa phản ứng linh hoạt trước thay đổi của thị trường. Điều này gĩp phần làm gia tăng RRTD cho ngân hàng, khi doanh nghiệp giảm sút trong hoạt động, khả năng cạnh tranh thấp, ảnh hưởng đến việc thanh tốn nợ cho ngân hàng.

2.2.2. Thực trạng nợ xấu và quy trìnhđánh giá rủi ro tín dụng của Ngân HàngThương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam

Cùng với sự tăng trưởng mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian gần đây, NHTMCPCTVNđạt tốc độ tăng trưởng mạnh về tài sản.Tốc độ tăng trưởng của NHTMCPCTVN thể hiện qua các chỉ tiêu dưới đây: Tổng tài sản đến cuối năm 2008 đạt 193.590 tỷ đồng, tăng 16,54% so với năm 2007.Vốn chủ sở hữu năm 2008 là 12.336 tỷ đồng, tăng 1.690 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 15,87% so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế năm 2008 là 1.804 tỷ đồng tăng 57% so với năm 2007. Hệ số an toàn vốn (CAR) năm 2008 đạt 12,02%. Vốn điều lệ trước đây chỉ cĩ 1.000 tỷ đồng, thìđến nay đãđạt được 11.380 tỷ đồng.

Bảng 2.1: Các chỉ số tài chính chủ yếu

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Quý I/09 Tổng tài sản 135.442 166.112 193.590 135.916

Cho vay 80.152 102.191 120.752 122.275

VCSH 5.637 10.646 12.336 13.371

Lợi nhuận sau thuế 830 1.149 1.804 1.205

VTC/TSC rủi ro (CAR) 5,18% 11,62% 12,02% 11% (Nguồn: Bản cáo bạch của NHTMCPCTVN)

Diễn biến bất lợi của nền kinh tế Việt Nam và thế giới, tình trạng kinh tế chưa được phục hồi rõ nét. Năm 2008, các NHTM Việt Nam phải đối phĩ với 2 vấn đề lớn là nguy cơ lạm phát cao và chính sách tiền tệ thắt chặt; tiếp theo là ảnh hưởng của đà suy thối kinh tế toàn cầu ảnh hưởng rất lớn tới sức cầu cả trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, NHTMCPCTVN đã cĩ chiến lược tín dụng và đầu tư đúng đắn, tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với thế mạnh của Vietinbank; tăng cường quản lýRRTD, bảo đảm tỷ lệ nợ xấu dưới 3% trên tổng dư nợ; phát triển, đa dạng hĩa các hoạt động đầu tư trên thị trường tài chính, giữ vững vai trị chủ lực.

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ cho vaytheo ngành của NHTMCPCTVNnăm 2008

Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế

Giao thơng vận tải

9%

Nơng lâm thủy sản 5% Ngành khác 16% Điện, cơ khí 10% Thương mại, dịch vụ 21% Sản xuất, chế biến 28% Thương mại dịch vụ 16% Thương mại, dịch vụ Sản xuất, chế biến Xây dựng Điện, cơ khí Giao thơng vận tải Nơng lâm thủy sản Ngành khác

(Nguồn: Bản cáo bạch của NHTMCPCTVN)

Theo báo cáo của Phịng Quản lý nợ cĩ vấn đề, tỷ lệ nợ xấu của NHTMCPCTVN tại 31/12/2006 là 1,41%, cuối năm 2007 là 2,3% và cuối năm 2008 là 1,82% cho thấy tình hình quản lý nợ xấu của NHTMCPCTVN đãđược cải thiện. Chất lượng tín dụng được quảnlý và duy trìở trạng thái tốt.

Biểu đồ 2.7: Nợ xấu củaNHTMCPCTVNqua các năm

Đơn vị tính: tỷ đồng 80152 1128 102191 2663 120752 2187 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 2006 2007 2008 Tình hình nợ xấu từ năm 2006-2008

Dư nơ cho vay Nợ xấu

2.2.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng

Vietinbankđã xây dựng chiến lược cho vay từ năm 2005, trong đĩ nêu rõđối tượng khách hàng mục tiêu, vị trí và lĩnh vực cần hướng tới. Khách hàng mục tiêu là các cơng ty lớn cĩ tình hình tài chính lành mạnh và năng lực cao, cịn khách hàng tiềm năng là các DNVVN và cá nhân. Thị trường mục tiêu là các thành phố lớn, các khu vực kinh tế cĩ tiềm năng, các khu vực đơ thị và khu cơng nghiệp đang phát triển. Các lĩnh vực, ngành nghề mục tiêu Vietinbank hướng tới bao gồm lĩnh vực

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)