việc cho vay, giải ngân mới để trả nợ cho khoản vay cũ hoặc cho vay đảo nợ dưới các hình thức khác.
3.3.5 Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay và các luồngtiền thanh tốn củakhách hàng khách hàng
Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay; kiểm sốt chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, bảo đảm vốn vay sử dụng đúng mục đích, cĩ đối tượng vật tư hàng hĩa tương ứng, bán hàng thuộc vốn vay phải trả nợ ngân hàng đầy đủ, chủ động thu nợ cả gốc và lãi theo từng kỳ hạn đúng hợp đồng vay vốn. Sau khi đã giải ngân vốn vay, phải giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng tiền vay và yêu cầu khách hàng thực hiện chuyển các nguồn thu bán hàng về tài khoản tại SGD II để ngân hàng tiến hành thu hồi nợ kịp thời,khơng để phát sinh nợ gia hạn, nợ quá hạn mới.
Hạn chế cho vay tiền mặt, chỉ cho vay những khoản bắt buộc như tiền lương, vật tư nhỏ lẻ, đối với vật liệu chính như sắt thép, xi măng,… yêu cầu khách hàng vay chuyển khoản, trả thẳng cho người thụ hưởng. Bên cạnh việc kiểm tra sử dụng vốn vay, CBTD cũng cần quan tâm đến nguồn thu tiền thanh tốn của khách hàng, yêu cầu khách hàng, chủ đầu tư, người mua khi thanh tốn chuyển khoản về tài khoản khách hàng tại ngân hàng để trả nợ tiền vay, khơng cho rút tiền mặt.
CBTD phải thường kiểm sốt tiền gửi của khách hàng và việc sử dụng tiền từ tài khoản tiền gửi phải cĩ sự đồng ý của ngân hàng, tránh hiện tượng tiền thanh tốn về khách hàng khơng trả nợ mà sử dụng vào việc khác, khi nợ đến hạn khơng cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng. Ngồi ra, cán bộ tín dụng cần xác định được dịng tiền, dịng chu chuyển tài chính của khách hàng và tiền vốn của khách hàng để định kỳ hạn nợ và thu nợ vay đúng hạn.