Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 78)

3.4.1 Nâng cấp và phát triển CIC, hoàn thiện hệ thống thơng tin của ngành ngân hàng

Trung tâm thơng tin tín dụng là một bộ phận do NHNN Việt Nam thành lập. CIC là đầu mối thu thập và cung cấp thơng tin cho các TCTD đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Hoạt động của CIC đã giúp các TCTD cĩ thêm nhiều thơng tin cần thiết làm cơ sở cho việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng cĩ hiệu quả, gĩp phần ngăn ngừa và hạn chế RRTD, đảm bảo an toàn và ổn định cho toàn hệ thống ngân hàng. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng hơn nữa thì trong thời gian tới NHNN cần cĩ những biện pháp sau:

Đào tạo các chuyên gia về thu thập, phân tích và xử lý thơng tin để qua đĩ, CIC cĩ thể phân tích và tổng hợp thơng tin về tình hình nợ quá hạn cũng như đánh giá sơ bộ về mức độ tín nhiệm, uy tín của khách hàng nhằm hỗ trợ cho các TCTD trong việc thu thậpvà xử lý thơng tin.

Hồn thành hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại cũng như quy định xử phạt nghiêm minh trong việc cung cấp thơng tin đầu vào của các NHTM nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu cung cấp thơng tin trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Đầu tư, hỗ trợ,phát triển CIC để CIC cĩ thể trở thành một kênh thơng tin cập nhật, minh bạch, cĩ giá trị thơng tin của nhà nước. Quy định rõ thời gian các tổ chức tín dụng phải truyền dữ liệu vào kho thơng tin dữ liệu của CIC. Nên cĩ phiên bản tiếng Anh cho những thơngtin của CIC.

Đa dạng hĩa nguồn cung cấp thơng tin cho mạng CIC. Cùng với việc dựa vào thơng tin tín dụng từ các TCTD thì CIC nên tiếp cận thêm những nguồn thơng tin bổ trợ khác nhằm làm phong phú thêm dữ liệu cĩ thể thu thập được từ các cơ quan ban ngành liên quan như chi cục thuế, sở kế hoạch và đầu tư, chi cục hải quan,.. hoặc từ báo chí hay đến trực tiếp các doanh nghiệp. Những điều này đặc biệt cần thiết đối với các ngân hàng cĩ đối tượng vay chủ yếu là các doanh nghiệp cĩ nhu cầu tín dụng lớn. Vì vậy, thơng qua CIC các ngân hàng cĩ cơ sở khi quyết định cho vay.

3.4.2 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại cácNgân hàng Thương Mại Ngân hàng Thương Mại

Cải cách đồng bộ tổ chức, phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro và hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng, trong đĩ xây dựng, ban hành khungpháp lý để Thanh tra ngân hàng là một tổ chức thống nhất cĩ đủ quyền hạn và trách nhiệm trong quá trình thanh tra giám sát nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác đánh giá hoạt động các tổ chức tín dụng, đưa ra những cảnh báo rủi ro chính xác, kịp thời, từ đĩ yêu cầu các TCTD cĩ những biện pháp phù hợp để hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn cho hoạt động của hệ thống các TCTD. Cụ thể hĩa các nguyên tắc cơ bản của Basel phù hợp với điều kiện của quốc gia, trong đĩ xác định lộ trình bước

đi thích hợp trong việc thiết lập, xây dựng các điều kiện đáp ứng yêu cầu của thanh tra trên cơ sở rủi ro.

Thanh tra ngân hàng nâng cao chất lượng thanh tra bằng cách nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng cơng nghệ mới nhằm giám sát liên tục các NHTM dưới hai hình thức giám sát tại chỗ và giám sát từ xa. Thanh tra tại chỗ sẽ nâng cao hiệu lực do việc xử lý các vi phạm dựa trên các tài liệu chứng minh khơng tuân thủ các quy định pháp luật do nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cơ sở áp dụng các chế tài cụ thể. Thanh tra ngân hàng thơng qua nghiệp vụ giám sát từ xa cảnh báo kịp thời các sai phạm để các NHTM cĩ biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng. Với sự phát triển vượt bậc của cơng nghệ thơng tin, hệ thống pháp luật ngày càng hồn thiện và yêu cầu minh bạch trong cơng bố thơng tin là điều kiện thuận lợi cho thanh tra ngân hàng sử dụng chủ yếu phương thức giám sát từ xa nhằm phát huy vai trị cảnh báo sớm, kịp thời phát hiện các vi phạm quy chế, bảo đảm an toàn trong hoạt động của các NHTM.

Quan tâm đào tạo đội ngũ thanh tra viên cĩ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu thanh tra giám sát hoạt động NHTM trong điều kiện hội nhập.

NHNN nghiên cứu và định hướng hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tiếp cận nhanh với tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế, tiếp thu cĩ chọn lọc kinh nghiệm các nước đang phát triển giúp các NHTM tăng trưởng an toàn và cĩ khả năng cạnh tranh với các TCTD nước ngồi trong tương lai.

3.4.3 Xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất toàn ngành

Trong tồn ngành cần thống nhất các tiêu chí đánh giá và xếp loại khách hàng, điều này giúp NHTM cĩ thể tham khảo kết quả xếp loại một doanh nghiệp cụ thể của các TCTD khác. Mặt khác, Trung tâm thơng tin tín dụng khi thu thập thơng tin đánh giá tín dụng của doanh nghiệp từ các TCTD được xây dựng trên cùng một chuẩn sẽ thuận lợi trong tổng hợp kết quả và cung cấp thơng tin cho các TCTD khác tham khảo.

Ngồi ra, hiện nay Trung tâm thơng tin tín dụng chỉ phân loại doanh nghiệp theo 4 ngành kinh tế cơ bản (nơng lâm ngư nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ) và dự kiến điều chỉnh cách phân loại doanh nghiệp theo 8 ngành. Để việc phân loại doanh nghiệp của Trung tâm đồng bộ với cách phân loại của Tổng cục thống kê và phân loại ngành kinh tế theo quy chế báo cáo thống kê ngàng ngân hàng cần thống nhất phân loại doanh nghiệp theo 21 ngành kinh tế.

Để các Bộ, Ngành liên quan (Tài chính, Ngân hàng, Kế hoạch đầu tư…) cĩ thể trao đổi thơng tin, tham khảo kết quà giám sát, phân tích hay xếp loại doanh nghiệp địi hỏi cần thống nhất một số tiêu chí cơ bản trong việc đánh giá, xếp loại giữa các Bộ, Ngành.

3.4.4 Hồn thiện quy chế phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng xử lýrủi ro rủi ro

Hồn thiện, bổ sung, sửa đổi các quy định văn bản pháp luật cho phù hợp với thơng lệ quốc tế. Nên bổ sung những quy định rõ ràng hơn trong trích lập dự phịng rủi ro theo chuẩn mực kế tốn quốc tế.Ráo riết thúc giục và đặt ra một thời hạn bắt buộc cho các ngân hàng thương mại phải hoàn thành hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ, cĩ những chế tài cho những đơn vị nào khơng thực hiện trừ khi cĩ giải trình hợp lý.

Để đánh giá đúng mức độ rủi ro các khoản nợ xấu và khắc phục những hạn chế trong việc trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro hiện nay thì NHNN cần đổi mới cách trích lập dự phịng rủi ro, thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo phân loạimức độrủi ro thích hợp gắn với việcđánh giá xếp loạidoanh nghiệpchứ khơng theo thời gian quá hạn trên cơsởtham khảo và họctập kinh nghiệm quốctế và vận dụng phù hợp. Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế tốn ngân hàng cùng với các quy định về phân loại nợ, xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đảm bảo việc đánh giá đúng chất lượng hoạt động và thực trạng nợ xấu của các TCTD.

Ngồi ra, NHTM cần phối hợp với Bộ tài chính, yêu cầu Bộ Tài chính phải khẩn trương ban hành các chuẩn mực kế tốn Việt Namvề việc trình bày, ghi nhận

và đo lường cơng cụ tài chính phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốctế IAS. Việc các ngân hàng phải thực hiện kiểm tốn theo cả 2 chuẩn mực kế tốn Việt Namvà kế tốn quốc tế khơng những gây tốn kém mà cịnảnh hưởng khơng nhỏ đến khả năng hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

3.4.5 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh để quản lý, phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng

NHNN sớm phát triểnnghiệp vụ phái sinh để các NHTM được đa dạng hĩa nghiệp vụ giúp các NHTM cĩ thể bù đắp rủi ro do chất lượng tín dụng của NHTM giảm sút. Việc sử dụngnghiệp vụ phái sinh như giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng (Credit default swap - CDS) để quản lý, phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng đãđược các ngân hàng nhiều nước thực hiện. Để giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng cĩ thể hình thành và phát triển trong tương lai, cần phải cĩ sự đĩng gĩp từ nhiều phía như: NHNN, NHTM, các định chế tài chính khác.

Với vai trị quản lý, NHNN cần xây dựng khuơn khổ pháp lý cho các nghiệp vụ này, đồng thời phải hoàn thiện hoạt động của thị trường tài chính – thị trường tiền tệ liên ngân hàng, tổ chức đào tạo kiến thức về các cơng cụ tín dụng phái sinh ( trong đĩ cĩ hốn đổi rủi ro tín dụng), xây dựng các cơng ty xếp hạng tín nhiệm, xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến giao dịch. Nếu làm được điều này, NHNN đã tạo hành lang pháp lý và điều kiện cơ sở cho việc phát triển giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng. Về phía các NHTM và các định chế tài chính khác, các tổ chức cần tự xây dựng cho mình những nguyên tắc và quy trình nghiệp vụ cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các nghiệp vụ này, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống cơng nghệ hiện đại, … để cĩ thể cung cấp sản phẩm này.

Quan trọng hơn cả NHNN nên sớm xây dựng quy chế, văn bản hướng dẫn liên quan tới giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng.Một số vấn đề cơ bản nên cĩ trong quy chế:

Thứnhất, để các tổ chức tín dụng ở Việt Nam được phép cung cấp sản phẩm này thì phải cĩ một số điều chỉnh trong luật các TCTD. Hiện nay, nguyên tắc của tín dụng trong luật các TCTD là phải bảo toàn vốn gốc, tuy nhiên, việc khơng bảo toàn

vốn gốc trong giao dịch CDS đã trở thành thơng lệ quốc tế, do đĩ phải cĩ một số điều chỉnh trong luật các TCTD.

Với điều kiện của thị trường tài chính Việt Nam hiện nay, CDS nên tồn tại ở dạng đầu tư gắn với rủi ro tín dụng, sản phẩm này tương đối dễ hiểu, dễ thực hiện hơn vềmặt kỹ thuật.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Chương ba chủ yếu tập trung đưa ra những biện pháp chính yếu để phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại SGD II trong thời gian tới. Việc thực hiện tốt các biện pháp trên trong thời gian tới sẽ gĩp một phần khơng nhỏ trong việc giảm bớt nợ xấu, nợ quá hạn cho SGDII.

Đồng thời, chương ba cũng đã đưa ra một số kiến nghị với cấp quản lý nhà nước, NHNN liên quan đến việc phịng ngừa và hạn chế tín dụng cho các NHTM VN. Chương ba cũng đã mạnh dạn đưa ra định hướng hình thành và phát triển giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS)ở Việt Nam, cấu trúc giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng để phát triển sản phẩm mới này trong tương lai chocác NHTM.

KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước bối cảnh tình hình kinh tế cịn nhiều bất ổn, cùng với cuộc khủng hoảng tài chính liên quan tới việc cho vay dưới chuẩn tại Mỹ đã dẫn đến sự suy sụp của thị trường tài chính và kinh tế nĩi chung trên phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế trong nước. Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, đầu tư trực tiếp và gián tiếp suy giảm, cán cân thanh tốn trở nên xấu đi, doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu rủi ro cao, nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, nhiều lao động mất việc làm, khoản nợ xấu tại các ngân hàng cĩ dấu hiệu gia tăng,… Để chủ động hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng thị trường tài chính thế giới, suy thối kinh tế toàn cầu Chính phủ đã thực hiện các chính sách tài chính và tiền tệ hết sức linh hoạt, tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho các doanh nghiệp và nhân dân sản xuất, kinh doanh.

Tuy vậy, chắc hẳn rằng hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam nĩi chung và SGDII nĩi riêng sẽ đứng trước những khĩ khăn, thách thức lớn hơn rất nhiều và cĩ thể cĩ nhiều biến động khĩdự đốn trước.

Rủi ro tín dụng luơn được coi như là mối nguy hiểm lớn nhất đối với hoạt động của các NHTM trong giai đoạn hiện nay. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường của các doanh nghiệp nĩi chung và NHTM nĩi riêng đều phải chấp nhận rủi ro, khơng một ngành kinh doanh nào gặp nhiều rủi ro như ngành ngân hàng. Rủi ro nĩ tồn tại ngoài ý muốn của con người, thường gây ra những hậu quả khĩ lường cho nên trong thực tế khơng thể loại trừ được rủi ro ra khỏi mơi trường kinh doanh mà chúng ta chỉ cĩ thể phân tích, dự đốn, đo lường và tìm ra các nguyên nhân, giải pháp phịng ngừa, hạn chế sự tác động của rủi ro tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Dựa trên những cơsởlý luận về rủi ro tín dụng, Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng nhưcơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại SGDII - NHTMCPCTVN, chỉ ra những mặt cịn tồn tại cần khắc phục. Từ đĩ, tác giả đã mạnh dạnđưa ra những giải pháp cụ thể đểphịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại SGDII trong thời gian tới, dựa trên cơ sở những quan điểm định hướng và mục tiêu trong giai đoạn phát triển sắp tới. Một số giải pháp

nằm ngồi tầm quyếtđịnh của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, tác giả đã đề xuất và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Namđể hỗ trợcho sự tăng trưởng tín dụng bền vững. Đề tài được viết trên cơ sởkết hợp lý thuyết về rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác tín dụng của tác giả.

Tuy nhiên, do những hạn chếvềmặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong mơi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chĩng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sĩt – hạn chế nhất định, rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của các Thầy, Cơ và các anh, chị, em đồng nghiệp. Qua đây tơi xin chân thành cảm ơn Cơ TS.Ung Thị Minh Lệ, người đã tận tình hướng dẫn học viên hồn thành luận văn này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2005, năm 2006, năm 2007 và năm 2008 của SGDII–NHTMCPCTVN.

2. Các văn bản hiện hành liên quan đến cơng tác tín dụng của SGDII – NHTMCPCTVN.

3. Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của SGDII– NHTMCPCTVN thời kỳ 2006 – 2015.

4. TS. Hồ Diệu (2002), “Quản trị ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 5. Phan ThịMai Hoa (2007), “Giải pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng

tại chi nhánh NHCT2 TP.HCM”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,Trường Đại học Kinh tếTP.HCM.

6. PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), “Quản trị Ngân hàng thương

mại”,Nhà xuất bản lao động xã hội, TP.Hồ Chí Minh.

7. PGS. TS. Trần Huy Hoàng (2009), “Phân loại nợ và trích lập dự phịng để

xử lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại”, Phát triển kinh tế số 22, tháng 4/2009.

8. Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2006 – 2009 của SGDII – NHTMCPCTVN.

9. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007),“Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản thống kê, TP.Hồ Chí Minh.

10.Ngân Hàng Nhà nước (2005), “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử

dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 78)