Bài học phịng ngừa rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 27)

Qua kinh nghiệm phịng ngừa RRTD từ NHTM các nước, cĩ thể rút ra một số bài học cho các NHTM Việt Nam:

Một là, cần cĩ một bộ phận riêng xây dựng “danh mục theo dõi” những khách hàng đang tồn tại những vấn đềRRTD tiềm ẩn cần quan tâmvềcác khoản nợ vay để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về tín dụng.

Hai là, cần quan tâm khách hàng chủ yếu dựa trên cơ sở khả năng trả nợ, dịng tiền thuần, thiện chí trả nợ, TSĐB, trách nhiệm pháp luật về thanh tốn nợ vay của khách hàng.

Ba là, cần thiết lập mơi trường quản lý RRTD một cách thíchhợp; thực hiện một quy trình cấp phát tín dụng rõ ràng; duy trì một phương pháp quản lý, đo lường và kiểm sốtRRTD chặt chẽ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương một đã nêu ra cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, đồng thời nêu ra một số mơ hình lượng hĩa rủi rotrên thế giới. Qua đĩ, giúp cho việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch II – Ngân hàng TMCP Cơng ThươngViệt Nam ở chương tiếp theo.

Bên cạnh đĩ, chương một cũng đã đưa ra một số kinh nghiệm phịng ngừa rủi rotín dụng từ NHTM của các nước để tham khảo. Qua đĩ, cĩ thể học hỏi kinh nghiệm từ các NHTMSingapore, Trung Quốcvà Mỹ để phịng tránh và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Mỗi nước cĩ mộtkinh nghiệmphịng ngừa rủi ro tín dụng khác nhau, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà cĩ thể vậndụng một cách linh hoạt để phịng ngừa rủi rotín dụng cho ngân hàng một cách tốt nhất.

Chương 2:

THỰC TRẠNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH II- NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về Sở Giao Dịch II - Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)