Việc quản lý, kiểm tra, giám sát khoản vay cịn lỏng lẻo, chưa kịp thời

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 48)

kịp thời

Việc kiểm tra trước khi giải ngân chưa được chú trọng, đối với các hạn mục xây dựng, chưa tiến hành kiểm tra thực tế cĩ biên bản làm việc trước khi giải ngân. Giải ngân cho dự án cịn cĩ sai sĩt, doanh nghiệp chưa thực hiện hết các điều kiện tín dụng do Hội đồng tín dụng và Ban Giám Đốc duyệt cho vay vẫn cĩ một số CBTD thực hiện giải ngân. Các điểm thường mắc phải như: giải ngân khi chưa cĩ giấy phép xây dựng, vốn tự cĩ tham gia chưa đủ,…

Việc kiểm tra sau khi giải ngân chưa kịp thời, theo quy định trong vịng từ 5 – 10 ngày CBTD phải tiến hành kiểm tra sau, tuy nhiên một số cán bộ cĩ khi đến hơn 01 tháng mới tiến hành kiểm tra. Nội dung kiểm tra sau cịn sơ sài, chủ yếu dựa

vào chứng từ trên giấy, chưa xác định được rõ ràng việc sử dụng vốn vay của đơn vị. Các khoản cho vay bằng tiền mặt hầu hết là giải ngân một lần với số tiền lớn nhưng khơng cĩ hoặc khơng đủ chứng từ chứng minh; giải ngân khơng theo tiến độ thực hiện của phương án/dự án; hợp đồng mua bán/hĩa đơn ghilà thanh tốn bằng chuyển khoản, người thụ hưởng cĩ tài khoản tại ngân hàng nhưng vẫn giải ngân bằng tiền mặt, dễ dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích. Việc quản lý nguồn thu khơng chặt chẽ đã dẫn đến hiện tượng khách hàng sử dụng vốn vay vào mục đích khác, gây khĩ khăn cho ngân hàng trong việc quản lý và thu hồi vốn vay, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao.

Tình trạng cho vay đảo nợ diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, khách hàng cĩ thể vay “nĩng” bên ngồi để trả nợ vay cho ngân hàng và xin vay lại hoặc khách hàng vay tại NHTM khác để trả nợ vay trước đĩ, vay phương án sau trả nợ phương án trước, do đĩ khơng phản ánh chính xác chất lượng tín dụng, khi đĩ chưa phát sinh nợ nhĩm 2, nợ xấu nhưng thực chất khách hàng cĩ thể đã khĩ khăn và khơng cĩ khả năng trả nợ, tiềm ẩn rủi ro lớn.

Việc quản lý khách hàng, kiểm tra, giám sát khoản vay hết sức lỏng lẻo, thực hiện việc kiểm tra kiểm sốt sau giải ngân chưa được thường xuyên, cịn mang tính hình thức nên kết quả kiểm tra chưa đủ cơ sở để khẳng định khách hàng đã sử dụng vốn vay đúng mục đích, thậm chí khơng phát hiện ra các vi phạm của khách hàng. Nhiều trường hợp, CBTD khơng đi kiểm tra thực tế nên khơng phát hiện ra khách hàng đã khơng cịn hoạt động, vốn vay chuyển cho người khác sử dụng, thậm chíbỏ đi nơi khác nhưng vẫn khơng biết.

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 48)