Theo quyết định số 234/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 09/06/2005 của NHTMCPCTVN, việc phân loại nợ và tính tốn số tiền trích lập dự phịng rủi ro được thực hiện theo hàng quý và kết thúc cho cả năm tài chính thì được xác định vào thời điểm 30/11 hàng năm.SGDII thực hiện trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ hàng năm đúng theo quy định (5%/lợi nhuận rịng).
SGDII thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập DPRR đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước. Riêng đối với quý IV, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng 12, SGDII thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR đến thời điểm cuối ngày 30/11. Ngồi các khoản dự phịng cụ thể, SGDII phải trích thêm dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhĩm 1 đến nhĩm 4.
SGDII cũng đã thực hiện việc trích lập DPRR theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN từ hai nguồn:
- Trích lập và hạch tốn vào chi phí.
- Trích lập dự phịng rủi ro từ lợi nhuận rịng sau thuế để cĩ thêm nguồn đảm bảo an toàn trongHĐKD.
2.5 Những tồn tạitrong cơng tác quản lýrủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam
Một vài CBTD chưa thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, cịn để xảy ra sai sĩt, thậm chí việc giám sát quản lý hàng hĩa thế chấp cịn lỏng lẻo, cịn chưa kiểm tra tận tay tận mắt nên để hàng hĩa bị mất, bị thiếu dẫn đến phải xử lý tài sản để thu hồi nợ vay.Trong kiểm tra sau, CBTD khơng theo dõi sâu sát doanh nghiệp để phân tích, nắm bắt các diễn biến xấu của doanh nghiệp như doanh thu giảm, tồn kho cao, vốn luân chuyển âm, kết quả kinh doanh thua lỗ,… nên chưa kịp thời phát hiện những trường hợp DN sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích.
Một số cán bộ chưa nắm chắc chế độ, quy chế, quy trình nghiệp vụ nên tư vấn, giúp khách hàng cịn lúng túng, thiếu tự tin, chưa hiệu quả, tiếp nhận, xử lý thơng tin chưa kịp thời; cơng tác báo cáo, xin ý kiến của lãnhđạo để giải quyết yêu cầu của khách hàng cịn chậm, chưa chính xác ảnh hưởng đến kết quả cơng việc.
Việc xử lý hồ sơ tín dụng trong chương trình INCAS, ngồi nguyên nhân khách quan do chương trình, CBTD cịn để phát sinh nợ quá hạn do sự phối hợp chưa chặt chẽ giữa CBTD và kế tốn viên trong việc dựng cờ thu lãi hoặc CBTD nhập hay điều chỉnh thời hạn trên máy sai. Sự phối hợp giữa các phịng cĩ liên quan cùng xử lý nghiệp vụ phục vụ khách hàng đơi lúc cịn thiếu chặt chẽ. Việc nhận biết của CBTD đối với thơng tin về thị trường, doanh nghiệp cịn chậm, chưa nhạy bén.
2.5.2 Về tài sản đảm bảo
Đối với TSĐBhình thành trong tương lai (kể cả hình thành từ vốn vay), cán bộ chưa bám sát quá trình hình thành tài sản để nhận từ khách hàng các hợp đồng kinh tế, các chứng từ phát sinh trong quá trình hình thành tài sản như: hĩa đơn, biên bản thanh lý, biên bản nghiệm thu cơng trình vàđưa vào sử dụng,... Thậm chí, một số tài sản khi đãđược hình thành xong vẫn chưa cung cấp đủ các giấy tờ pháp lý về quyền sở hữu tài sản để đưa tài sản vào thế chấp chính thức theo đúng quy định. Ngồi ra, do cán bộ khơng theo dõi sâu sát tình hình hồn tất thủ tục pháp lý tài sản hình thành từ vốn vay nên ngay sau khi tài sản hồn thành xong khách hàng đã lợi dụng đem chính tài sản hình thành vốn vay của ngân hàng để thế chấp vay vốn tại
ngân hàng khác đã gây rủi ro cho ngân hàng trong việc cho vay đối với dự án cĩ tài sản hình thành từ vốn vay.Bên cạnh đĩ, vẫn cịn tồn tạinhiều sai sĩt do chủ yếu cán bộ:
Cho vay nhưng khơng quản lý, thế chấp nguồn thu, khi khách hàng khơng trả được nợ phải phát mại TSĐB gặp khĩ khăn, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ. Việc theo dõi mua bảo hiểm cháy nổ cho các TSĐB chưa kịp thời, cĩ TSĐB đã hết hạn nhưng chưa đơn đốc nhắc nhở khách hàng mua, nếu xảy ra sự cố đối với những TSĐB chưa mua bảo hiểm thì khả năng thu nợ là khĩ khăn.
Nhận TSĐB là hàng hĩa chưa đúng với quy trình nhận bảo đảm hàng hĩa của NHTMCPCTVN, TSĐB chưa phù hợp quy định.Chưa định giá lại theo đúng quy định; giám sát, kiểm tra chưa chặt chẽ để bảo vệ kho hàng cầm cố xuất kho khơng theo quy định của ngân hàng;đề xuất xuất TSĐB trong khi khách hàng đang cịn dư nợ.
2.5.3 Hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ chưa phát huy tốt vai trị
Phịng Kiểm trakiểm sốt nội bộ tại SGDII là một bộ phận trực thuộc Hội đồng Quản trị Vietinbank, chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát mọi HĐKD tại SGDII. Việc kiểm tra, kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng là một cơng cụ vơ cùng quan trọng, thơng quahoạt động kiểm sốt cĩ thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sĩt trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tíndụng.
Tuy vậy, Phịng KTKSNB tại SGDII chưa thực sự độc lập trong cơng tác kiểm tra, đơi khi việc kiểm tra cịn mang tính hình thức đối phĩ là chủ yếu nên việc phát hiện các hành vi, vi phạm cơ chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, những thiếu sĩt trong hồ sơ vay đã khơngđược báo cáo kịp thời để hạn chếRRTD cĩ thể xảy ra.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương hai chủ yếu nêu thực trạng hoạt động tín dụng tại SGDII, nợ xấu của NHTMCPCTVN, nợ xấu của SGDII, quy trình đánh giá rủi ro tín dụng của NHTMCPCTVN, các giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đã triển khai thực hiện tại SGDII.
Bên cạnh đĩ, chương hai cũng đã nêu những mặt tồn tại và các nguyên nhân chủ yếugây ra rủi ro tín dụng thực tế đã phát sinh tại SGD II để cĩ cơ sở đưa ra một số biện pháp nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở chương 3.
Chương 3:
GIẢI PHÁP NHẰM PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH II-NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển tín dụng tại Sở Giao Dịch II - Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam đến 2015
3.1.1. Mục tiêu
- Phát triển hiệu quả- an tồn–bền vững, đảm bảo cạnh tranh hội nhập. - Trở thành ngân hàng đa năng với chất lượng tăng trưởng cao nhất, hiệu quả
nhất trong hệ thống NHTMCPCTVN. Vấn đề chất lượng kinh doanh được xuyên suốt và gắn liền với phát triển kinh doanh của Sở Giao dịch II – NHTMCPCTVN.
- Giữ vị trí quan trọng trong hệ thống NHTMCPCTVNtrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và trong cả nước.
- Chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng quản trị, quản lý rủi ro … bảo đảm yêu cầu phát triển kinh doanh trong giai đoạn hội nhập.
- Nâng cao đời sống người lao động tương xứng với sức lao động đĩng gĩp. - Cĩ chính sách khách hàng tốt đáp ứng yêu cầu khách hàng nhằm giữ, thu hút
khách hàng.
3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng
Với phương châm phát triển tín dụng hiệu quả - an tồn - bền vững làđịnh hướng tín dụng trọng tâm, xuyên suốt của SGDII trong giai đoạn từ 2010– 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 10%. Tăng trưởng tín dụng tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất xuất khẩu, sản xuất nhập khẩu ổn định và ngành dịch vụ, gắn chặt với chất lượng tín dụng với tăng trưởng nguồn vốn và phát triển các lĩnh vực dịch vụ khác. Tăng trưởng tín dụng gắn chặt chấn chỉnh, nâng cao chất lượng
cán bộ, chất lượng khách hàng, chất lượng kiểm tra, chất lượng điều hành, chất lượng phục vụ.
Vốn tín dụng đến năm 2015 dự kiến 10.000 tỷ đồng thực sự gĩp phần phát triển kinh tế, tăng đầu tư vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu cĩ hiệu quả, các ngành kinh tế cĩ rủi ro thấp, khả năng phát triển trong tương lai, khơng phân biệt thành phần kinh tế đáp ứng đủ nhu cầu vốn.
Chính sách tín dụng tập trung đầu tư cho vay theo chiều sâu, cho vay vốn trung dài hạn các doanh nghiệp đầu tư mới, cải tiến kỹthuật đổi mới cơng nghệ để nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường:
- Mở rộng đầu tư cho các doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng cĩ tiềm năng phát triển, tiếp thị và mở rộng việc cho vay tài trợ xuất nhập khẩu đến các DNVVN sản xuất chế biến hàng xuất khẩu thuộc các ngành như: nơng, lâm, thủy, hải sản, lương thực thực phẩm, chế biến gỗ, cao su, may mặc gắn liền với việc phát triển các dịch vụ ngân hàng, quan hệ tồn diện và đáp ứng đầy đủ các điều kiện tín dụng của NHTMCPCTVN.
- Đầu tư vào các doanh nghiệp lớn, cĩ hiệu quả, giữthị phần trong nền kinh tế, gắn cho vay với việc nhập khẩu hàng hĩa, tạo thêm nguồn thu dịch vụ thuộc các ngành hàng như:bơng sơ, xăng dầu, phân bĩn, sắt thép, hĩa chất, sản xuất phân bĩn, điện lực, xi măng, bưu chính viễn thơng, khách sạn, bến cảng, đầu tư xây dựng cơ sởhạtầng và khu cơng nghiệp.
SGDII thực hiện cơ cấu dư nợcác doanh nghiệp cĩ dấu hiệu rủi ro, trong đĩ tiếp tục rút dư nợ của các doanh nghiệp thuộc đối tượng ngành hàng khơng cĩ khả năng cạnh tranh hội nhập, cũng như khơng cĩ khả năng phát triển trong tương lai.
3.2 Những thuận lợi và thách thức của Sở Giao dịch II - Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới; mơi trường về chính trị - kinh tế - xã hội sẽ tiếp tục tạo điều kiện cho tất cả thành phần kinh tế phát triển.
- Thành phố HồChí Minh với vai trị là trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất của Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy tính năng động, phát triển mạnh, tạo cơ hội và thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển.
- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng Việt Nam nĩi chung, các TCTD nĩi riêng sẽ cĩ nhiều cơ hội phát triểnHĐKD.
- Thuận lợi từNHTMCPCTVN:
o NHTMCPCTVN sẽ cĩ cơ hội phát triển, mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng quản trị điều hành, đa dạng hĩa sản phẩm cung ứng hơn nữa, tăng cường hiệu quả hoạt động, nâng cao uy tín, thương hiệu đối với khách hàng, nâng cao đời sốngcán bộ cơng nhân viên.
o Việc chuyển đổi sang hình thức NHTMCP, cơ chế sở hữu cĩ sự thay đổi, cĩ sự tham gia nhiều thành phần sở hữu và đặc biệt là các đối tác chiến lược nước ngoài sẽ cảithiện văn hĩa kinh doanh, cơng tác quản trị ngân hàng phù hợp với tình hình mới, tăng tính cạnh tranh của NHTMCPCTVN trên thị trường đồng thời mở ra nhiều cơ hội tiếp cận cơng nghệ tiên tiến trong kinh doanh ngân hàng.
o NHTMCPCTVN sẽ trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam, ngang tầm khu vực và vươn xa tầm hoạt động ra thế giới.
3.2.2 Thách thức
3.2.2.1 Từ bên ngồi
- Bên cạnh những thuận lợi, nền kinh tế tiếp tục cĩ những tồn tại khĩ khăn như cơ chế quản lý chưa kịp xu thế đổi mới vàứng phĩ kịp thời với những tác động của
nền kinh tế thế giới. Tình hình khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới tiếp tục kéo dài sang năm 2009. Nền kinh tế nước ta sẽ tiếp tục gánh chịu tác động xấu từ bên ngồi, thị trường xuất khẩu bị co hẹp, HĐSXKD, tiêu thụ hàng hĩa của các doanh nghiệpsẽ gặp nhiều khĩ khăn, đà tăng trưởng giảm. - Tình hình thị trường thế giới như giá USD, vàng, giá dầu, giá vật liệu xây
dựng,…biến động sẽ tiếp tục tác động ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam nĩi chung.
- Tình hình lạm phát mặc dù dự báo sẽ giảm nhưng vẫn cĩ khả năng diễn biến phức tạp do ảnh hưởng từ những biến động ở thị trường thế giới và những phức tạp của thị trường trong nước.
- Hoạt động ngân hàng tiền tệ vẫn cịn các yếu tố tiềm ẩn rủi ro, cĩ khả năng biến động. Hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ và thường xuyên thay đổi trong lĩnh vực tài chính ngân hàng gây ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động của Ngân hàng.
- Vốn điều lệ tăng và sự tham gia của các cổ đơng bên ngồi sẽdẫn đến áp lực về quản lý, điều hành, sử dụng vốn an toàn, hiệuquả ngày càng tăng. Sự hỗ trợ của Nhà nước giảm đi.NHTMCPCTVN phải tự lực trong HĐKD.
- Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt hơn với việc các NHTMCP tăng vốn điều lệ theo quy định của NHNN; thực hiện cam kết khi gia nhập WTO, nhiềuNgân hàng cịn 100% vốn nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngồi được thành lập, sự phát triển mạnh của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cĩ cơng nghệ tiên tiến; một số NHTMCP cĩ mạng lưới rộng, đa dạng hĩaHĐKD,… NếuNHTMCPCTVN nĩi chung và SGDII nĩi riêng khơng đổi mới và phát triển, khơng năng động, chủ động tích cực nắm bắt thị trường, đề ra các giải pháp hiệu quả thì sẽ giảm thị phần – đây là nguy cơ lớn.
- Sự cạnh tranh về nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng caosẽ rất gay gắt, dẫn đến việc chảy máu chất xám tại NHTMCPCTVN nĩi chung và SGD II–NHTMCPCTVN nĩi riêng.
3.2.2.2 Từ nội tại
- Các biến động về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, giá vàng trong thời gian qua là diễn biến tất yếu của kinh tế thị trường tạo ra nhu cầu phảisửdụng các sản phẩm tài chính phái sinh. Tuy nhiên, việc cung ứng các sản phẩm này đến khách hàng như sản phẩm kỳ hạn tương lai, hốn đổi và quyền chọn,… chưa được triển khai. Bên cạnh đĩ, là các sản phẩm bán lẻ thiếu tính phong phú, đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cá nhân.
- Mơi trường kinh doanh ngày càng tiềm ẩn nhiều rủi ro, thơng tin khách hàng thiếu tính minh bạch, yêu cầu cấp thiết là tăng cường quản trị rủi ro. Tuy nhiên, cơng tác quản trị rủi ro cịn hạn chế (chưa cĩ phương pháp và cơng cụ kỹ thuật,… nên khơng thể thực hiện việc đo lường, lượng hĩa cụ thể các loại rủi ro).
- Trong những cơ hội và thách thức đĩ, SGDII – NHTMCPCTVNđặt ra các mục tiêu, chỉ tiêu và nhiệm vụ kinh doanh phù hợp nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập.
3.3 Biện pháp nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịchII - Ngân HàngThương mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam II - Ngân HàngThương mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam
3.3.1 Cải tiếnquá trình tổ chức cho vay
Trước tình hình các dự án vay vốn cĩ mục đích ngày càng đa dạng hơn, lĩnh vực kinh doanh phức tạp hơn thì cơng tác tổ chức cho vay lại vơ cùng quan trọng trước khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Vì vậy, SGDII nên thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:
Kiến nghịNHTMCPCTVN xây dựng kênh thơng tin ngành để sử dụng cho tồn bộ hệ thống. Cụ thể:
- Các hệ số địn cân cho từng ngành. - Tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành. - Vịng quay trung bình ngành.
- Các thơng tin định tính với doanh nghiệp.