Định hướng phát triển tín dụng

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 66)

Với phương châm phát triển tín dụng hiệu quả - an tồn - bền vững làđịnh hướng tín dụng trọng tâm, xuyên suốt của SGDII trong giai đoạn từ 2010– 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 10%. Tăng trưởng tín dụng tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất xuất khẩu, sản xuất nhập khẩu ổn định và ngành dịch vụ, gắn chặt với chất lượng tín dụng với tăng trưởng nguồn vốn và phát triển các lĩnh vực dịch vụ khác. Tăng trưởng tín dụng gắn chặt chấn chỉnh, nâng cao chất lượng

cán bộ, chất lượng khách hàng, chất lượng kiểm tra, chất lượng điều hành, chất lượng phục vụ.

Vốn tín dụng đến năm 2015 dự kiến 10.000 tỷ đồng thực sự gĩp phần phát triển kinh tế, tăng đầu tư vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu cĩ hiệu quả, các ngành kinh tế cĩ rủi ro thấp, khả năng phát triển trong tương lai, khơng phân biệt thành phần kinh tế đáp ứng đủ nhu cầu vốn.

Chính sách tín dụng tập trung đầu tư cho vay theo chiều sâu, cho vay vốn trung dài hạn các doanh nghiệp đầu tư mới, cải tiến kỹthuật đổi mới cơng nghệ để nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường:

- Mở rộng đầu tư cho các doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng cĩ tiềm năng phát triển, tiếp thị và mở rộng việc cho vay tài trợ xuất nhập khẩu đến các DNVVN sản xuất chế biến hàng xuất khẩu thuộc các ngành như: nơng, lâm, thủy, hải sản, lương thực thực phẩm, chế biến gỗ, cao su, may mặc gắn liền với việc phát triển các dịch vụ ngân hàng, quan hệ tồn diện và đáp ứng đầy đủ các điều kiện tín dụng của NHTMCPCTVN.

- Đầu tư vào các doanh nghiệp lớn, cĩ hiệu quả, giữthị phần trong nền kinh tế, gắn cho vay với việc nhập khẩu hàng hĩa, tạo thêm nguồn thu dịch vụ thuộc các ngành hàng như:bơng sơ, xăng dầu, phân bĩn, sắt thép, hĩa chất, sản xuất phân bĩn, điện lực, xi măng, bưu chính viễn thơng, khách sạn, bến cảng, đầu tư xây dựng cơ sởhạtầng và khu cơng nghiệp.

SGDII thực hiện cơ cấu dư nợcác doanh nghiệp cĩ dấu hiệu rủi ro, trong đĩ tiếp tục rút dư nợ của các doanh nghiệp thuộc đối tượng ngành hàng khơng cĩ khả năng cạnh tranh hội nhập, cũng như khơng cĩ khả năng phát triển trong tương lai.

3.2 Những thuận lợi và thách thức của Sở Giao dịch II - Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)