Khơng cơng bố thơng tin

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 52)

M C

2.1.2.3Khơng cơng bố thơng tin

Bằng chứng sinh động cho hình thức gian lận này là trường hợp của cơng ty cổ phần cơ khí gang thép Thái Nguyên. Ở cơng ty này, theo điều lệ cơng ty, các cổ đơng khơng được tìm hiểu, sao chép báo cáo tài chính đã được kiểm tốn. Sự việc như sau:

Cả hai năm 2007 và 2008, ơng Đỗ Mạnh Hiếu – cổ đơng của cơng ty cổ phần cơ khí gang thép Thái Nguyên - phát hiện nhiều trường hợp gian lận trong nhập nguyên liệu đầu vào.

Ngày 8-5-2007, ơng Hiếu yêu cầu thành lập Ban kiểm tra chất lượng thép phế phục vụ cho nấu luyện thép thỏi. Ban kiểm tra lấy một mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra. Quá trình kiểm tra cho thấy, tỷ lệ tạp chất lẫn trong thép phế lên tới 16% - vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Trên báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, ơng Hiếu cũng phát hiện chênh lệch nhiều tỷ đồng trong chi phí lương, trong đĩ cĩ những khoản chi phí quản lý được tính tới 2 lần. Đứng trước nguy cơ quyền lợi cổ đơng bị xâm hại, ơng yêu cầu cơng ty cung cấp báo cáo tài chính để cổ đơng theo dõi hoạt động kinh doanh của cơng ty nhưng mọi yêu cầu hợp pháp của ơng đều bị khước từ.

Ngày 7-5-2008, cơng ty tổ chức họp Đại hội cổ đơng và đã cĩ cơng bố báo cáo tài chính trước đại hội, nhưng cổ đơng khơng thể nhớ được các số liệu, thơng tin…vì báo cáo dài hơn 20 trang mà các cổ đơng chỉ được nghe chứ khơng được nhận báo cáo bằng văn bản. Cổ đơng chỉ nắm được con số lợi nhuận của cơng ty và nhận cổ tức theo tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ. Những chỉ tiêu tài chính, thu chi của cơng ty thì hầu hết cổ đơng đều “mù”.

Năm 2007, tiền lương ứng trước để trả cho nhân viên cịn dư 8 tỷ đồng, theo quy định sau một vài tháng nếu số tiền trên khơng được chi trả cho nhân viên thì phải đưa vào lợi nhuận, nhưng ban lãnh đạo khơng thực hiện theo quy định mà hiện nay số tiền đĩ các cổ đơng khơng biết đã đi về đâu.

Nhận thấy cĩ nhiều điều “khuất tất” trong điều hành, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thu chi tài chính, với tư cách là cổ đơng nắm giữ 111.663 cổ phiếu của cơng ty, ơng Hiếu đã đề nghị cơng ty cung cấp số liệu chi tiết về các khoản chi phí, số lượng xuất, nhập, tồn kho của một số nguyên vật liệu chính, nhưng cơng ty chỉ cung cấp “tĩm tắt” số lượng hàng hĩa tiêu thụ, mà hồn tồn khơng thuyết minh. Đến quý IV/2008, ơng Hiếu tiếp tục yêu cầu cơng ty cung cấp báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2008 nhưng cơng ty khơng đáp ứng.

Lý giải về việc khơng cung cấp báo cáo tài chính cho cổ đơng, cơng ty cho rằng trong luật doanh nghiệp cũng như điều lệ cơng ty khơng thấy cĩ điểm nào nĩi đến cơng ty phải cung cấp báo cáo tài chính hàng năm cho các cổ đơng trong cơng ty cổ phần. Mặt khác, theo điều lệ của cơng ty thì cổ đơng hoặc nhĩm cổ đơng sở hữu trên 10% số cổ phần của cơng ty mới cĩ quyền xem xét, trích lục sổ biên bản, báo cáo tài chính giữa năm và hàng năm. Ơng Hiếu tuy là cổ đơng lớn nhưng chỉ sở hữu 5,583% cổ phần, nên khơng cĩ quyền như trên.

Ngay từ lúc xây dựng điều lệ, cơng ty đã cố tình làm trái với Luật DN và Luật kế tốn, bởi theo khoản 3, điều 129 của luật DN nêu rõ “Mọi tổ chức, cá nhân đều cĩ quyền xem hoặc sao chép báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của DN”

Với cách hành xử của Ban lãnh đạo cơng ty như trên nếu khơng cĩ khuất tất, gian lận trong báo cáo tài chính thì đĩ mới là điều bất thường.

Tình trạng khơng cơng bố thơng tin cũng xảy ra phổ biến ở nhiều cơng ty trên sàn OTC. Đầu năm 2009, tập đồn Mai Linh đã bị Ủy ban Chứng khốn Nhà nước “sờ gáy” vì “phù phép” với báo cáo tài chính. Doanh nghiệp này đã vi phạm việc cơng bố báo cáo tài chính từ năm 2005 đến năm 2007 khi kết quả kinh doanh thua lỗ nhưng Mai Linh lại cơng bố báo cáo tài chính đã được kiểm tốn là cĩ lãi. Ngày 30/09/2008, cơng ty kiểm tốn DTL phát hành báo cáo từ chối cho ý kiến về BCTC năm 2007 của Mai Linh.

Đối với các tập đồn, cơng ty mẹ cĩ nhiều cơng ty con thủ thuật gian lận thơng tin được sử dụng khá nhuần nhuyễn là tổng hợp báo cáo tài chính của tất cả các đơn vị trực thuộc để lập thành báo cáo tài chính hợp nhất mà khơng sử dụng bút tốn loại trừ đối với các khoản đầu tư, lợi nhuận phát sinh trong nội bộ tập đồn, cơng ty mẹ. Điều này gây nên tình trạng tính trùng, khơng phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của tập đồn, cơng ty mẹ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 52)