M C
3.2.1.1 Hiệu đính chuẩn mực về trách nhiệm kiểm tốn viên đối với gian lận và sa
sai sĩt (VSA 240).
Do chuẩn mực này ban hành khá lâu nên cĩ những nội dung khơng cịn phù hợp với tình hình mới, do vậy cần hiệu đính một số nội dung sau:
a) Định nghĩa gian lận
Theo VSA 240 hiện hành, gian lận được định nghĩa: Là những hành vi cố ý làm sai lệch thơng tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Gian lận biểu hiện dưới các dạng: Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính; Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế tốn làm sai lệch báo cáo tài chính; Biển thủ tài sản; Che dấu hoặc cố ý bỏ sĩt các thơng tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính; Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế khơng đúng sự thật; Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế tốn, chính sách tài chính; Cố ý tính tốn sai về số học. Định nghĩa như vậy chưa nêu đầy đủ bản chất của gian lận, do vậy cần bổ sung vào định nghĩa như sau:
Gian lận được chia thành ba loại chủ yếu là gian lận trên báo cáo tài chính, gian lận do tham ơ và gian lận do biển thủ tài sản
Gian lận trên báo cáo tài chính là hành vi cố tình áp dụng sai nguyên tắc kế tốn cơ bản; xuyên tạc, thay đổi ghi chép kế tốn làm cơ sở lập báo cáo tài chính, cố tình khơng cơng bố hoặc cơng bố sai các thơng tin quan trọng trên báo cáo tài chính.
Biểu hiện dưới dạng: cố tình thay đổi các giả thuyết ước tính kế tốn, trì hỗn ghi chép các nghiệp vụ kế tốn đã xảy ra, phản ánh các giao dịch khơng đúng kỳ hạn, cố tình áp dụng phương pháp kế tốn phức tạp, áp dụng các chuẩn mực kế tốn nước ngồi chưa được thừa nhận rộng rãi, cố tình khơng cung cấp tài liệu kế tốn hoặc cung cấp khơng kịp thời.
Tham ơ: Là hành vi sử dụng sự ảnh hưởng của mình tác động đến các giao dịch kinh tế nhằm đạt được lợi ích bất chính cho bản thân hoặc cho một người nào đĩ. Ví dụ: Đưa hoặc nhận hối lộ, tống tiền….
Biển thủ tài sản: Là hành vi trộm cắp tài sản cơng ty. Ví dụ: làm giả hĩa đơn, gian lận lương hoặc cố ý khơng ghi chép nghiệp vụ kinh tế.
b) Thủ tục kiểm tốn
Thảo luận giữa các thành viên trong nhĩm kiểm tốn
Đoạn 16 của VSA 240 hiện hành yêu cầu: khi cĩ dấu hiệu gian lận hoặc sai sĩt thì kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải áp dụng những thủ tục kiểm tốn thích hợp để tiến hành thu thập bằng chứng kiểm tốn.
Ngồi các thủ tục kiểm tốn phát hiện gian lận và sai sĩt thơng thường các thành viên trong nhĩm kiểm tốn phải thảo luận các vấn đề quan trọng cĩ khả năng xảy ra gian lận và sai sĩt trên báo cáo tài chính.
Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế số 240 yêu cầu các thành viên trong nhĩm kiểm tốn cần trao đổi:
- Những khoản mục mà các thành viên cho rằng dễ xảy ra sai sĩt trọng yếu; cách thức Ban lãnh đạo cĩ thể sử dụng để che giấu các hành vi gian lận trên báo cáo tài chính và cách thức tham ơ, biển thủ tài sản.
- Các tình huống cho thấy Ban lãnh đạo và các thành viên khác đã thơng đồng để trình bày gian lận báo cáo tài chính.
- Những nhân tố bên trong và bên ngồi tác động đến đơn vị, các nhân tố này cĩ thể tạo ra áp lực hoặc sức ép buộc Ban lãnh đạo và các thành viên khác phải gian lận. Thảo luận về các cơ hội, văn hĩa hoặc mơi trường hoạt động của đơn vị đã tạo điều kiện thuận lợi để Ban lãnh đạo và các thành viên khác gian lận.
- Các thủ tục kiểm sốt mà Ban lãnh đạo sử dụng để giám sát nhân viên cấp dưới trong việc tiếp xúc với tiền mặt hoặc các tài sản dễ bị đánh cắp khác.
- Những thay đổi bất thường về thái độ hoặc hành vi của Ban lãnh đạo và nhân viên cấp dưới mà các thành viên trong nhĩm kiểm tốn quan tâm.
- Nhấn mạnh đến tầm quan trọng của báo cáo tài chính là phải đảm bảo tính hợp lý do đĩ các thành viên trong nhĩm kiểm tốn phải cảnh giác trước những nguy cơ cĩ sai sĩt trọng yếu do gian lận gây ra.
- Các tình huống cĩ thể xảy ra gian lận.
- Về nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm tốn sẽ áp dụng để kiểm tra một yếu tố mà đơn vị khơng thể đốn trước được.
- Các thủ tục kiểm tốn cĩ thể được chọn để đối phĩ với khả năng báo cáo tài chính cĩ sai phạm trọng yếu do gian lận gây ra.
- Rủi ro Ban lãnh đạo vượt qua hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Lưu trữ thơng tin
Theo ISA 240 yêu cầu những thơng tin sau đây cần được lưu trữ:
- Các quyết định quan trọng của các thành viên trong nhĩm kiểm tốn bàn về những nghi ngờ cĩ sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính.
- Các tài liệu liên quan đến việc xác định và đánh giá rủi ro chứa sai sĩt trọng yếu do gian lận gây ra ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu.
- Các phản ứng tổng thể đối với rủi ro chứa sai sĩt trọng yếu do gian lận gây ra ở cấp độ báo cáo tài chính và nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm tốn
đã áp dụng, các tài liệu liên quan đến thủ tục đánh giá rủi ro chứa sai sĩt trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
- Kết quả các thủ tục kiểm tốn, bao gồm cả những thủ tục kiểm tốn được thiết kế để đánh giá rủi ro trong trường hợp Ban lãnh đạo vượt qua hệ thống kiểm sốt nội bộ.
- Các tài liệu liên quan đến những cuộc trao đổi giữa kiểm tốn viên với Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, các chuyên gia pháp lý và những đối tượng khác.
Tất cả các nội dung nêu trên cần được bổ sung vào chuẩn mực hiện hành nhằm tạo cơ sở để KTV và cơng ty kiểm tốn cĩ các hướng dẫn để phát hiện gian lận và sai sĩt