Đối với các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cĩ quy mơ trung bình trở lên (trên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 79)

M C

2.2.3.2 Đối với các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cĩ quy mơ trung bình trở lên (trên

(trên 50 nhân viên)

Phần lớn các cơng ty này cũng xây dựng chương trình kiểm tốn riêng cho mình. Các chương trình kiểm tốn của các cơng ty khơng cĩ nhiều khác biệt so với nhĩm Big Four, cĩ chăng là việc xây dựng chương trình kiểm tốn đơn giản hơn so với nhĩm Big Four.

Trong hướng dẫn của các cơng ty này, các thủ tục kiểm tốn thường tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:

2.2.3.2.1 Chuẩn bị kiểm tốn.

Trong giai đoạn chuẩn bị và lập kế hoạch các cơng ty yêu cầu KTV phải: - Hiểu biết về lĩnh vực hoạt động, kết quả tài chính của đơn vị được kiểm tốn. - Hiểu biết về hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ, hiểu biết về các chính sách kế tốn và những thay đổi trong các chính sách đĩ.

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và xác định những vùng kiểm tốn trọng yếu; đánh giá khả năng cĩ những sai sĩt trọng yếu theo kinh nghiệm của những năm trước và rút ra từ những gian lận và sai sĩt phổ biến.

- Chuẩn bị nhân sự, thời gian, địa điểm cho cuộc kiểm tốn.

Tuy nhiên, một số nội dung như thảo luận để nhận diện gian lận phát sinh chưa được yêu cầu thực hiện.

2.2.3.2.2 Thực hiện kiểm tốn.

- Kiểm tra tính chính xác, tính trung thực và hợp lý của các số liệu trình bày trên BCTC.

- Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với từng khoản mục: như tìm hiểu về các thủ tục, chính sách, quy định, nguyên tắc và phương pháp kiểm sốt của đơn vị đối với từng khoản mục.

- Áp dụng thủ tục phân tích: phân tích xu hướng biến động giá cả; phân tích các chỉ số, tỷ lệ; so sánh thơng tin tài chính giữa các kỳ, giữa các niên độ, giữa đơn vị với bình quân ngành....

- Kiểm tra chi tiết: Đọc lướt các khoản mục để phát hiện các biến động bất thường; liệt kê, đối chiếu số liệu giữa các tài khoản đối ứng, giữa các loại sổ, giữa sổ sách với chứng từ gốc, giữa tài liệu với hiện vật; kiểm kê thực tế tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định; chọn mẫu, chọn thời điểm, chọn nghiệp vụ để kiểm tra; gửi thư xác nhận; quan sát thực hiện.

- Kết luận và so sánh với đánh giá ban đầu để đưa ra nhận xét, điều chỉnh.

Các cơng ty này đều xây dựng chương trình kiểm tốn cho từng khỏan mục riêng biệt nhưng đây là chương trình áp dụng chung cho mọi doanh nghiệp, khơng đề cập đến thủ tục chuyên biệt để phát hiện gian lận và sai sĩt cho các cơng ty đại chúng và các cơng ty khác.

2.2.3.2.3 Hồn thành kiểm tốn.

Các cơng ty yêu cầu kiểm tốn viên phải:

- Tổng hợp kết quả kiểm tra, thực hiện sốt xét và lập Báo cáo dự thảo. - Tham khảo ý kiến của chuyên gia tư vấn luật.

- Xem xét tính trọng yếu của những nghiệp vụ phát sinh sau ngày khĩa sổ. - Trao đổi với ban lãnh đạo về nội dung Báo cáo kiểm tốn.

- Tổng hợp và rà sốt những bằng chứng đã thu thập được để phát hành báo cáo chính thức.

Các cơng ty khơng đề cập đến việc tài liệu hĩa các cuộc thảo luận của nhĩm kiểm tốn và ghi nhận ý kiến sốt xét của chủ phần hùn.

2.2.3.3 Đối với các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cĩ quy mơ nhỏ (đủ điều kiện kiểm cơng ty đại chúng)

Tại các cơng ty này, một số cơng ty cũng cĩ xây dựng chương trình kiểm tốn cho riêng mình. Các chương trình kiểm tốn khơng cĩ gì khác biệt so với nhĩm cơng ty kiểm tốn Việt Nam nêu trên. Tuy nhiên, phần lớn (cơng ty dưới 30 nhân viên) khơng xây dựng chương trình kiểm tốn riêng mà chỉ thực hiện theo kinh nghiệm và xét đốn nghề nghiệp của kiểm tốn viên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)