Trách nhiệm KTV khi hành nghề kiểm tốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 68)

M C

2.2.2.2.1Trách nhiệm KTV khi hành nghề kiểm tốn

Điều 17 Nghị định 105/2004/NĐ – CP ngày 30/03/2004 quy định trách nhiệm của KTV hành nghề như sau :

- Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và kết quả kiểm tốn.

- Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn.

- Bảo đảm tính độc lập về chuyên mơn, nghiệp vụ, lợi ích và tính trung thực, đúng pháp luật, khách quan của hoạt động kiểm tốn độc lập.

- Bảo mật các thơng tin của đơn vị được kiểm tốn, trừ trường hợp đơn vị được kiểm tốn đồng ý hoặc pháp luật cĩ quy định khác.

- Trong quá trình thực hiện dịch vụ, kiểm tốn viên khơng được can thiệp vào cơng việc của đơn vị đang được kiểm tốn.

- Ký báo cáo kiểm tốn và chịu trách nhiệm về hoạt động nghề nghiệp của mình. - Từ chối làm kiểm tốn cho khách hàng nếu xét thấy khơng đủ năng lực chuyên mơn, khơng đủ điều kiện hoặc khách hàng vi phạm quy định pháp luật.

- Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp. Thực hiện chương trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Bộ tài chính. - Kiểm tốn viên hành nghề khơng được vi phạm các điều khoản sau:

+ Khơng cĩ trong thơng báo danh sách KTV hành nghề kiểm tốn.

+ Đang thực hiện cơng việc ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính, thực hiện kiểm tốn nội bộ hoặc cung cấp dịch vụ định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính cho đơn vị được kiểm tốn hoặc đã thực hiện các cơng việc trên trong năm trước. + Cĩ quan hệ kinh tế – tài chính với đơn vị được kiểm tốn như gĩp vốn, mua cổ phần.

+ Cĩ bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là thành viên trong Ban lãnh đạo hoặc kế tốn trưởng của đơn vị được kiểm tốn.

+ Đơn vị được kiểm tốn cĩ những yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu về chuyên mơn, nghiệp vụ kiểm tốn hoặc trái với quy định của pháp luật.

+ Mua bất kỳ loại cổ phiếu nào, khơng phân biệt số lượng là bao nhiêu của đơn vị được kiểm tốn.

+ Mua trái phiếu hoặc tài sản khác của đơn vị được kiểm tốn.

+ Nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc lợi ích vật chất nào từ đơn vị được kiểm tốn ngồi khoản phí dịch vụ và chi phí đã thỏa thuận trong hợp đồng, hoặc lợi dụng vị trí kiểm tốn viên của mình để thu các lợi ích khác từ đơn vị được kiểm tốn.

+ Cho thuê, cho mượn hoặc cho các bên khác sử dụng tên và chứng chỉ KTV của mình để thực hiện các hoạt động nghề nghiệp.

+ Tiết lộ thơng tin về đơn vị được kiểm tốn mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp đơn vị được kiểm tốn đồng ý hoặc pháp luật cĩ quy định khác

+ Thực hiện các hành vi khác mà pháp luật về kiểm tốn nghiêm cấm.

Nếu vi phạm những quy định trên thì sẽ bị đình chỉ, cấm vĩnh viễn đăng ký hành nghề kiểm tốn hoặc phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 68)