Chuẩn bị kiểm tốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 72)

M C

2.2.3.1.1Chuẩn bị kiểm tốn

- Quá trình hình thành và hoạt động của đơn vị: tìm hiểu về mơ hình; cơ cấu tổ chức; quy mơ hoạt động của đơn vị.

- Đặc điểm hoạt động: ngành nghề kinh doanh chính; các quy trình nghiệp vụ; chế độ kế tốn và phương pháp xử lý thơng tin.

- Điều lệ hoạt động: Các quy định về tài chính, kế tốn và hoạt động. - Những thay đổi hiện tại hoặc sắp tới về cơng nghệ, quy trình hoạt động.

- Những thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của đơn vị như mơi trường kinh tế, các chính sách của chính phủ, luật pháp.

- Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động trong năm: tổng doanh thu, tổng chi phí, tổng tài sản, tổng nợ phải trả...

b) Đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ

- Các nhân tố kiểm sốt chung: Mơi trường luật pháp; các chính sách quản lý tài chính, kế tốn; các quy định về quy trình nghiệp vụ...

- Bộ máy kiểm sốt: cơ cấu tổ chức bộ máy, quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận; tổ chức cơng tác kế tốn: hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách, hệ thống BCTC, chính sách kế tốn đơn vị áp dụng (phân bổ chi phí, trích khấu hao, xử lý dự phịng..); việc chỉ đạo và kiểm tra cơng tác kế tốn.

- Tổ chức và hoạt động của bộ phận kiểm tốn nội bộ (nếu cĩ): Các quy định về tổ chức, nhân sự, hướng dẫn, thủ tục hoạt động; các kết quả báo cáo (biên bản, các phát hiện..) trong niên độ và những năm gần nhất; xác định vai trị, vị trí, tính độc lập, khách quan, năng lực chuyên mơn của KTV nội bộ; đánh giá sự quan tâm của Ban lãnh đạo đối với bộ phận kiểm tốn nội bộ; đánh giá tính hiệu quả của kiểm tốn nội bộ.

c) Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn

- Sau khi thu thập thơng tin về đơn vị, KTV đánh giá sơ bộ về những vấn đề trọng yếu cho cuộc kiểm tốn nhằm xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thủ tục

kiểm tốn. Đánh giá sơ bộ về mức độ trọng yếu, các khoản mục trọng yếu trên BCTC cần được kiểm tra.

- Đánh giá rủi ro gian lận: Các cơng ty đều yêu cầu KTV phải đánh giá rủi ro. Khi đánh giá, cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng liên quan đến mơi trường kinh doanh, các yếu tố kinh tế, luật pháp; các giao dịch phức tạp; các giao dịch quan trọng với các bên liên quan; các ước tính kế tốn ; các giao dịch kinh tế quan trọng nằm ngồi hoạt động thơng thường của đơn vị.

- Xác định rủi ro liên quan đến hoạt động của đơn vị: rủi ro tiềm tàng; rủi ro kiểm sốt; rủi ro kinh doanh. Đánh giá về mức độ rủi ro: rủi ro cao, trung bình, thấp từ đĩ quyết định các thử nghiệm cần thực hiện.

d) Lập kế hoạch kiểm tốn

- Xác định mục tiêu chung: Đánh giá tính tuân thủ pháp luật, tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản, các nguồn vốn; xác định tính trung thực, hợp lý của các số liệu, tài liệu và BCTC.

- Xác định mục tiêu cụ thể: Tùy thuộc vào tính chất, tình hình hoạt động của đơn vị để xác định các mục tiêu kiểm tốn cụ thể như kiểm tra sự hiện hữu và phát sinh, tính chính xác, quyền và nghĩa vụ, trình bày và cơng bố.

- Các cộng sự và các thành viên chủ chốt trong nhĩm kiểm tốn cần trao đổi những vấn đề cĩ khả năng gian lận.

- Chuẩn bị nhân sự, thời gian, địa điểm cho cuộc kiểm tốn. - Tập huấn cho KTV và thu thập tài liệu cĩ liên quan. - Thơng báo kế hoạch kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 72)