Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 41)

M C

1.4Bài học kinh nghiệm

Căn cứ vào kết quả của các cơng trình nghiên cứu về gian lận cũng như yêu cầu của chuẩn mực kiểm tốn quốc tế hiện hành, cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm tại Việt Nam khi thiết lập các thủ tục kiểm tốn nhằm phát hiện gian lận trên BCTC.

- Nghề nghiệp kiểm tốn VN nên cĩ các cơng trình nghiên cứu về gian lận nhằm giúp KTV và cơng ty kiểm tốn cĩ thể hiểu rõ hơn về bản chất gian lận cũng như xác lập các thủ tục kiểm tốn thích hợp.

- Khi kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty đại chúng, cơng ty kiểm tốn và KTV cần tập trung vào tam giác gian lận. Các tình huống và sự kiện gia tăng rủi ro cĩ gian lận như động cơ, sức ép, điều kiện và đối tượng thực hiện gian lận. Đồng thời KTV cần phải thận trọng khi kiểm tra các khoản mục doanh thu và chi phí (xu hướng khai khống doanh thu và khai thiếu chi phí) để từ đĩ xác định nội dung, lịch trình và phạm vi kiểm tốn thích hợp.

- Cần áp dụng các thủ tục kiểm tốn chuyên biệt để phát hiện gian lận như chuẩn mực kiểm tốn quốc tế yêu cầu: cơng ty kiểm tốn cần bổ nhiệm các KTV cĩ kỹ

năng và cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế; KTV cần cĩ những hiểu biết tổng thể về đơn vị được kiểm tốn và khi thực hiện kiểm tốn cần giữ thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm tốn; cần tập trung lựa chọn các thủ tục kiểm tốn mà đơn vị khơng thể đốn trước được chẳng hạn như điều tra, thu thập thơng tin từ đối tượng khơng liên quan đến hoạt động tài chính hoặc thu thập thơng tin từ các nguồn tố giác…

- Để tạo hành lang pháp lý cho KTV, cần cập nhật các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam cho phù hợp với tình hình thực tế. Qua nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kiểm tốn quốc tế cho thấy kể từ khi ban hành cho đến nay, các chuẩn mực luơn cập nhật để phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế. Chẳng hạn như chuẩn mực kiểm tốn quốc tế kể từ lúc ban hành năm 1994 đến năm 2004 đã thay đổi, đến ngày 15 tháng 12 năm 2009 tới đây sẽ thay đổi một lần nữa. Trong khi đĩ hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam kể từ lúc ban hành cho đến nay vẫn chưa thay đổi, chủ yếu dựa vào ISA 1994. Do đĩ, việc cập nhật các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế cho phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại là một yêu cầu cấp thiết, nĩ khơng chỉ giúp kiểm tốn viên cĩ những thủ tục kiểm tốn hữu hiệu mà cịn thể hiện sự hịa nhập nhanh chĩng của ngành kiểm tốn Việt Nam với nền kinh tế thế giới.

- Các cơng ty kiểm tốn cần đưa ra các hướng dẫn về các thủ tục chi tiết để giúp KTV cĩ thể nhận diện, phát hiện gian lận và sai sĩt.

Kết luận phần I:

Trong nền kinh tế thị trường, gian lận và sai sĩt trên báo cáo tài chính là điều khơng tránh khỏi. Tại Việt Nam đã cĩ nhiều sai phạm xảy ra trên BCTC được nêu trên các phương tiện thơng tin đại chúng thế nhưng chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu thỏa đáng nào về tình hình gian lận và sai sĩt. Do đĩ, để giúp kiểm tốn viên hiểu rõ hơn về phát hiện gian lận và sai sĩt cần cĩ một Ủy ban chuyên nghiên cứu

về vấn đề này. Các cơ quan chức năng ( Hội nghề nghiệp, Bộ tài chính ) nên đưa ra các hướng dẫn chi tiết về gian lận. Từ đĩ, giúp kiểm tốn viên cĩ thể dự đốn những khỏan mục, những nghiệp vụ cĩ khả năng phát sinh gian lận để thiết lập các thủ tục kiểm tốn thích hợp khi tiến hành cuộc kiểm tốn.

                                           

PHẦN 2

THỰC TRẠNG GIAN LẬN VAØ THỦ TỤC KIỂM TỐN NHẰM PHÁT HIỆN GIAN LẬN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TAØI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG

TY KIỂM TỐN VI T NAM

2.1 Thực trạng gian lận và sai sĩt trên BCTC tại các cơng ty đại chúng. 2.1.1 Đặc điểm cơng ty đại chúng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam (Trang 41)