Người cú nhúm mỏu AB khụng truyền được cho người cú nhúm mỏu O, A, B vỡ:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 8 mới (Trang 55)

IV. Hướng dẫn học bài Bài tâp sgk

3) Người cú nhúm mỏu AB khụng truyền được cho người cú nhúm mỏu O, A, B vỡ:

B vỡ:

a) Nhúm mỏu AB, hồng cầu cú cả A và B b) Nhúm mỏu AB huyết tương khụng cú cả c) Nhúm mỏu AB ớt người cú

Đỏp ỏn: a

* Bài tập củng cố hoàn thiện kiến thức (vở bài tập)

Em hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau

? Vỡ sao mỏu ở trong mạch khụng đụng lại thành cục, mà khi ra khỏi mạch thỡ đụng lại thành cục mỏu đụng?

(Ra khỏi mạch, trong mỏu hỡnh thành cỏc sợi tơ mỏu tạo thành một tÂm lưới ụm giữ cỏc tế bào mỏu -> Tạo thành cục mỏu đụng)

? Tiểu cầu đó tham gia bảo vệ cơ thể chống mất mỏu nh thế nào? Trong điều kiện nào cỏc tơ mỏu được hỡnh thành ?

( Điều kiện để đụng mỏu là tiểu cầu bị vỡ và cú mặt của ion Ca++ , nếu làm cho ion bị kết tủa vớ dụ cho vào mỏu một ớt oxalat natri thỡ mỏu khụng đụng được).

? Cú trường hợp nào mỏu trong mạch đụng lại thành cục khụng?

( Trường hợp thành động mạch bị xơ vữa làm tiểu cầu bị vỡ. Nếu động mạch vành nuụi tim bị xơ vữa cú thể dẫn đến bị nhồi mỏu cơ tim, hay trường hợp khi truyền mỏu thỡ hồng cầu trong mỏu người cho kết dớnh lại thành cục gõy tắc mạch mỏu ở người nhận -> Tử vong. Đú là hiện tượng ngưng mỏu trong mạch)

? Tại sao nhúm mỏu O được gọi là nhúm mỏu chuyờn cho, cũn nhúm mỏu AB là nhúm mỏu chuyờn nhận

(Nhúm mỏu O cho được tất cả những nhúm mỏu khỏc, cũn nhúm mỏu AB trong

huyết tương khụng cú khỏng thể và nờn nhận được mỏu của tất cả cỏc nhúm mỏu O, A, AB)

Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài V.H ớng dẫn học bài: Hoàn thành bài tập sgk Đọc em cú biết Chuẩn bị bài 16 Ngày 20 thỏng 10 năm 2007 Tiết 16 I. Mục tiờu. 1, Kiến thức:

. Hs trỡnh bày được cỏc thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn mỏu và vai trũ của chỳng

2, Kỹ năng

.Rốn những kỹ năng:

. Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức . Hoạt động nhúm

. Vận dụng lí thuyết vào thực tế: Xỏc định vị trớ của tim trong lồng ngực 3, Thỏi độ

Giỏo dục ý thức bảo vệ tim, trỏnh tỏc động mạnh vào tim

II. Đồ dựng dạy học

Gv : Tranh phúng to in màu hỡnh 16.1; 16.2 sgk Hs: Bảng nhúm, bỳt viết bảng nhúm

III.Hoạt động dạy học. ổn định lớp . ổn định lớp

. Bài cũ:

? Tiểu cầu đó tham gia bảo vệ cơ thể chống mất mỏu nh thế nào?

? Cỏc nhúm mỏu ở người? Nờu cỏc nguyờn tắc cần tuõn thủ khi truyền mỏu?

. Bài mới

Gv nờu cõu hỏi: ? Hệ tuần hoàn mỏu gồm những thành phần cấu tạo nào? Sau đú yều cầu hs xỏc định trờn tranh vẽ; mụ hỡnh dưới sự điều khiển của gv Hs nắm được: Tõm nhĩ phải Nửa phải Tõm thất phải . Tim Tõm nhĩ trỏi Nửa trỏi Tõm thất trỏi Vũng tuần hoàn lớn . Hệ mạch Vũng tuần hoàn nhỏ

Vậy mỏu lưu thụng trong cơ thể nh thế nào và tim cú vai trũ gỡ? * Hoạt động 1. tuần hoàn mỏu

Mục tiờu: Học sinh chỉ ra được cỏc phần của hệ tuần hoàn mỏu.

- Tim 4 ngăn, hệ mạch

- Hoạt động của hệ tuần hoàn là con đường đi của mỏu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Gv treo tranh hỡnh 16.1 sgk hướng dẫn hs nghiờn cứu thụng tin, thu thập kiến thức. Thảo luận nhúm cõu hỏi hoạt động sgk

? Mụ tả đường đi của mỏu trong vũng tuần hoàn nhỏ và trong vũng tuần hoàn lớn?

Gv gợi ý

? Vũng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ đõu ? Đến cơ quan nào? Kết thỳc ở đõu? (Lưu ý chiều

Hs quan sỏt, nghiờn cứu thụng tin, quan sỏt tranh, sơ đồ thảo luận nhúm cỏc cõu hỏi hoạt động

Hoạt động dạy Hoạt động học

mũi tờn, màu của mỏu)

Tương tự cỏc cõu hỏi gợi ý với vũng tuần hoàn lớn

Gv điều khiển hoạt động

Gv nhận xột đỏnh giỏ, cho điểm nhúm làm tốt. Đưa ra đỏp ỏn chuẩn (nếu cần)

Cụ 2 em của một nhúm lờn bảng: 1 em chỉ đường đi trờn tranh, 1 em ghi bảng đường đi của vũng tuần hoàn nhỏ và vai trũ cảu nú

Cụ 2 em nhúm khỏc cũng lờn thực hiện tương tự đối với vũng tuần hoàn lớn

Cả lớp quan sỏt bài làm của 2 nhúm trờn, bổ sung, sửa chữa (nếu cần)

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 8 mới (Trang 55)