4.1 Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
4.1.1 Phát triển các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề về kinh tế của huyện Gia Bình huyện Gia Bình
4.1.1.1 Số lượng các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề tại huyện Gia Bình
Từ sau những năm 1987 trở lại đây, nhờ có sựđổi mới cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta được chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Các tổ chức kinh tế, kinh tế hộ, kinh tế tư nhân... đã được khuyến khích phát triển ngày một nhiều và hoạt động ngày một tăng lên cả số lượng, quy mô và chất lượng.
Bảng 4.1 Số lượng thống kê các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề
huyện Gia Bình 2011 – 2013 Chỉ tiêu ĐVT Các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề qua các năm So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 BQ 1. Số làng nghề Làng 6 8 8 133,33 100,00 115,47 2. Doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH DN, Cty 18 23 25 127,78 108,70 117,85 3. Số HTX HTX 7 8 8 114,29 100,00 106,90 4. Số hộ SXKD Hộ 4.785 6.948 8.020 145,20 115,43 129,46 Trong đó: - Làng nghềĐại Bái + Doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH DN, Cty 3 4 4 133,33 100,00 115,47 + Số HTX HTX 1 1 1 100,00 100,00 100,00 + Số hộ SXKD Hộ 457 486 515 106,35 105,97 106,16 - Làng nghề Xuân Lai + Doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH DN, Cty 1 3 3 300,00 100,00 173,21 + Số HTX HTX 2 2 2 100,00 100,00 100,00 + Số hộ SXKD Hộ 433 461 513 106,47 111,28 108,85
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47 Đối với các làng nghề, làng nghề truyền thống của huyện Gia Bình nói riêng và Việt Nam nói chung đã vươn lên hình thành nhiều tổ chức kinh tế trong sản xuất kinh doanh như: hộ gia đình, từ hợp tác, liên hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh.v.v.
Nhìn bảng 4.1 ta thấy, tính đến nay trên địa bàn huyện Gia Bình có 8 làng nghề được sản xuất trên các ngành nghề khác nhau, với 8.020 hộ sản xuất, 8 HTX, 9 DNTN, 16 Công ty TNHH được hình thành và phát triển trong các làng nghề; trong đó làng nghềĐại Bái có 515 hộ sản xuất, 01 HTX, 02 DNTN, 02 Công ty TNHH; Làng nghề tre trúc Xuân Lai có 513 hộ sản xuất, 02 HTX, 02 DNTN, 01 Công ty TNHH.
Số doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng qua ba năm 2011 – 2013, tốc độ tăng bình quân là 17,85%/năm (từ 2011 đến 2013 có thêm 2 doanh nghiệp). Về số doanh nghiệp, ở làng nghề Đại Bái, từ năm 2011 đến 2013 chỉ tăng thêm 1 doanh nghiệp (năm 2011 là 3 doanh nghiệp), ở làng nghề Xuân Lai tăng thêm 2 doanh nghiệp (từ 1 doanh nghiệp năm 2011 lên 3 doanh nghiệp năm 2013).
Số HTX toàn huyện tăng bình quân qua 3 năm là 6,90%/năm (từ 2011 đến 2013 tăng 1 HTX). Số HTX làng nghề của làng nghềĐại Bái và Xuân Lai không đổi từ năm 2011 đến năm 2013.
Riêng số hộ cá thể kinh doanh có tốc độ phát triển mạnh mẽ hơn cả là 29,46%/năm (từ 4.685 hộ năm 2011 lên 8.020 hộ năm 2013, tăng 3.235 hộ trong 3 năm). Tại Đại Bái, tăng từ 457 hộ năm 2011 lên 515 hộ năm 2013 (tăng 58 hộ), đạt tốc độ phát triển trung bình trong thời gian 2011 – 2013 là 6,16%/năm. Tại Xuân Lai, từ năm 2011 đến năm 2013 tăng thêm 80 hộ, đạt tốc độ phát triển bình quân là 8,85%/năm. Như vậy, số hộ kinh doanh cá thể tại Xuân Lai nhìn về số lượng tăng mạnh hơn tại làng nghềĐại Bái.
Do số lượng các doanh nghiệp và HTX tại các làng nghềđược nghiên cứu khá ít (mỗi làng nghề tổng số là 5) nên trong luận văn này, tác giả sẽ gộp 2 hình thức kinh tế này khi trình bày. Hiện nay, hình thức kinh tế cá thể tại các làng nghề này chiếm đa số nên khi phân tích, tác giả sẽđi sâu vào phân loại loại hình kinh tế làng nghề này.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48
4.1.1.2 Sản phẩm chủ yếu của các hình thức kinh tế làng nghềđiều tra
Sản phẩm chính của các cơ sở sản xuất trong 02 làng nghềĐại Bái và Xuân Lai qua 3 năm 2011 – 2013 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.2 Sản phẩm chủ yếu của làng nghềđiều tra 2011 - 2013
STT Các sản phẩm của yếu của làng nghề
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Sản phẩm của yếu của làng nghềĐại Bái
1 Bộ nhũ sự nhỏ Bộ nhũ sự nhỏ Bộ nhũ sự nhỏ 2 Bộ tam sự nhỏ Bộ tam sự nhỏ Bộ tam sự nhỏ 3 Bộ tam sự nhãn bạc Bộ tam sự nhãn bạc Bộ tam sự nhãn bạc 4 Đồđồng nhôm dân dụng Đồđồng nhôm dân dụng Đồđồng nhôm dân dụng
5 Lọ hoa khảm bạc Lọ hoa khảm bạc Lọ hoa khảm bạc 6 Nồi các loại Nồi các loại Nồi các loại 7 Tranh tứ linh Tranh tứ linh Tranh tứ linh 8 Tranh tứ quý Tranh tứ quý Tranh tứ quý 9 Tranh chữ nho Tranh chữ nho Tranh chữ nho
10 Thân khoá Thân khoá Thân khoá
11 Tranh phật phản chiếu Tranh phật phản chiếu
12 Linh kiện điện nước
Sản phẩm của yếu của làng nghề Xuân Lai
1 Cần câu Cần câu Cần câu
2 Dát giường tre Dát giường tre Dát giường tre 3 Giường tre Giường tre Giường tre 4 Ghế tre đơn Ghế tre đơn Ghế tre đơn
5 Mành tre Mành tre Mành tre
6 Tràng kỷ tre Tràng kỷ tre Tràng kỷ tre
7 Tranh tre Tranh tre Tranh tre
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49 Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy, ở làng nghề Đại Bái năm 2012 có thêm nghề làm tranh phật phản chiếu, đến năm 2013 lại có thêm nghề linh kiện điện nước. Còn làng nghề Xuân Lai thì các sản phẩm chủ yếu của làng nghề qua 3 năm không tăng thêm.
Theo điều tra của tác giả, có tới 05 loại sản phẩm có tính sản xuất hàng loạt bằng máy móc thiết bị cung cấp linh kiện, thân khóa, phụ kiện, chi tiết gia công cho những nhà máy lớn như nhà máy thiết bịđiện nước và khóa Việt Tiệp,…những sản phẩm này được sản xuất chủ yếu từ các HTX, DNTN, Công ty TNHH của làng nghềĐại Bái.
Các loại sản phẩm ghế tre, tràng kỷ tre, giường tre, tranh tre… được sản xuất chủ yếu ở các hộ gia đình, HTX, DNTN, Công ty TNHH phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Sản phẩm của làng nghề huyện Gia Bình nói chung và sản phẩm làng nghềĐại Bái và tre trúc Xuân Lai nói riêng đã và đang được phát triển nâng lên rõ rệt cả về quy mô, sản lượng, chất lượng, mẫu mã. Đang được thị trường trong nước ưa chuộng và xuất khẩu sang một số nước
4.1.1.3 Các hình thức tổ chức kinh tế làng nghềđược điều tra tại huyện Gia Bình
Hình thức tổ chức kinh tế trong các làng nghề chủ yếu là các hộ gia đình chiếm phần lớn. Năm 2013 làng nghề Đại Bái có 305 hộ sản xuất chuyên nghề, chiếm 59,22% số cơ sở sản xuất trong làng nghề, trong đó số hộ có nghề truyền thống ở làng chiếm 91,80%, số hộ mới vào nghề chiếm 8,20%; 165 hộ sản xuất gia công, 45 hộ kiêm sản xuất nông nghiệp.
Qua số liệu điều tra của bảng 4.3 hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề cho thấy có sự khác nhau rất rõ nét về tính chất gia truyền và công đoạn sản xuất của các hộ, làng nghề Đại Bái là làng nghề có tính chất gia truyền cao, các hộ làm nghề chuyên chủ yếu là những hộ thuộc dòng các dòng tộc lớn và có tính truyền thống gia đình trong truyền dậy nghề, qua số liệu báo cáo từ Phòng Công thương, cơ sở sản xuất ngành nghề chuyên của làng Đại Bái thì có tới 91,80% cơ sở sản xuất truyền thống, còn lại là những cơ sở sản xuất mới vào nghề chiếm 8,20% trong năm 2013.
Làng nghề sản xuất tre trúc Xuân Lai có 285 hộ sản xuất chuyên nghề (chiếm 53,33% số cơ sở sản xuất trong làng nghề), 103 hộ sản xuất gia công, 125 hộ sản xuất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50 kiêm nông nghiệp. Làng nghề Xuân Lai có 46,67% số hộ sản xuất ngành nghề mới, như vậy về tính gia truyền trong các làng nghề truyền thống được các cơ sở sản xuất duy trì phát triển và sự gia tăng về số lượng của các cơ sở sản xuất mới cũng như phát triển về quy mô sản lượng sản xuất cũng không ngừng tăng lên. Trong các làng nghề truyền thống để có được một cơ sở sản xuất độc lập thì đòi hỏi các chủ cơ sở rất nhiều yếu tố như: mặt bằng sản xuất, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, vốn phục vụ sản xuất, trình độ tay nghề lao động, máy móc thiết bị phục vụ cho các công đoạn sản xuất, do đó số lượng cơ sở sản xuất độc lập trong năm 2013 của các làng nghề qua điều tra chiếm từ 55% - 60% tổng số hộ, các cơ sở gia công chiếm từ 40% - 45% tổng số hộ, trong đó bao gồm cả các hộ kiêm sản xuất nông nghiệp.
Bảng 4.3 Phân loại hình thức tổ chức kinh tế và hướng sản xuất trong các cơ sở sản xuất làng nghềđiều tra
STT Nội dung
Đại Bái Xuân Lai
Số lượng (cơ sở) C(%) ơ cấu S(cố lơượ sởng ) Cơ(%) cấu I Hình thức tổ chức sx 520 100 518 100 1 Cty TNHH, DNTN, HTX 5 0,96 5 0,97 2 Hộ 515 99,04 513 99,03 II Công đoạn SX 520 100 518 100 1 Cơ sở SX độc lập 310 59,62 290 55,98 2 Cơ sở gia công 210 40,38 228 44,02 III Hướng sản suất của cơ sở của các hộ kinh doanh cá thế 515 100 513 100 1 Chuyên sản xuất 305 59,22 285 55,56 2 Gia công 165 32,04 103 20,08
3 Kiêm SX nông nghiệp 45 8,74 125 24,37