Phản ứng phân huỷ.

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 90)

1, Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập :

Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ? a. FeCl2 + Cl2 →to FeCl2

b. CuO + H2 →to Cu + H2O c. KNO3 →to KNO2 + O2 d. Fe(OH)3 →to Fe2O3 + H2O e. CH4 + O2 →to CO2 + H2O. ? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

2, Ví dụ:

c. 2KNO3→to 2KNO2 + O2 d. 2Fe(OH)3→to Fe2O3+ 3H2O

Hoạt động 5:

Luyện tập, củng cố:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập :

Tính khối lợng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí ôxi thu đợc sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Luyện tập. Giải: 2KClO3 →to 2KCl + 3O2↑ nO2 = 0,15 mol nKClO3 = 0,1 mol mKClO3= 0,1.122,5 = 12,25 (g) D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:16/1/2011 Ngày giảng: /1/2011

Tiết : 42

Bài 28. Không khí- sự cháy. (Tiết 1)

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết được:

2. Kĩ năng: Hiểu cỏch tiến hành thớ nghiệm xỏc định thành phần thể tớch của khụng khớ 3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn 4.Trọng tõm: Thành phần của khụng khớ. B.Chuẩn bị: . Giáo viên:

+ Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh; ống thuỷ tinh có nút, có muôi sắt; đèn cồn. + Hoá chất: P ; H2O .

. Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Định nghĩa phản ứng phân huỷ. Viết ph- ơng trình phản ứng minh hoạ?

+ 2 học sinh chữa bài tập 4,6/94 SGK.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm P + O2 --> ? Đã có quá trình biến đổi nào xảy ra trong thí nghiệm trên?

4P + 5O2 →to 2P2O5 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 .

? Trong khi cháy mực nớc trong ống thuỷ tinh biến đổi nh thế nào?

? Tại sao nớc lại râng lên trong ống?

? ôxi trong không khí đã phản ứng hết cha vì sao?

? Nớc dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì? ? Tỷ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu? Khí còn lại là khí gì? Tại sao? ? Em hãy rút ra kết luận về thành phần của không khí?

I/Thành phần của không khi.

Không khí là hỗn hợp khí trong đó ôxi chiếm 1/5 về thể tích (chính xác hơn là khí ôxi chiếm khoảng 21% về thể tích không khí), phần còn lại hầu hết là nitơ.

Hoạt động 3:

? Học sinh thảo luận nhóm:

+ Theo em trong không khí còn có những chất gì? Tìm các dẫn chứng để minh hoạ? ? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? Giáo viên: Gọi 1 học sinh nêu kết luận.

Trong không khí, ngoài khí N2 và O2 còn có hơi nớc, khí CO2, một số khí hiếm nh: Ne, ar, bụi chất. (tỷ lệ những khí này khoảng 1% trong không khí).

Hoạt động 4:

? Học sinh thảo luận nhóm:

+ Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại

Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm.

nh thế nào?

+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành, tránh ô nhiễm?

? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? Giáo viên: Gọi 1 học sinh nêu kết luận.

Giáo viên: Có thể cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phơng.

tác hại đến sức khoẻ con ngời và đời sống của động vật, thực vật. Không khí bị ô nhiễm còn phá hoại dần đến công trình xây dựng nh: cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử.

2, Các biện pháp nên làm là:

+ Xử lý khí thải của các nhà máy, các lò đốt, các phơng tiện giao thông.

+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh.

Hoạt động 5:

Luyện tập, củng cố:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:

? Thành phần của không khí?

? Các biện pháp bảo vệ bầu khí quyển trong lành?

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:17/1/2011 Ngày giảng: /1/2011

Tiết : 43

Bài 28.Không khí- sự cháy. (Tiếp)

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết được:

- Sự chỏy là sự oxi húa cú tỏa nhiệt và phỏt sỏng.

- Cỏc điều kiện phỏt sinh và dập tắt sự chỏy, cỏch phũng chỏy và dập tắt đỏm chỏy trong tỡnh huống cụ thể, biết cỏch làm cho sự chỏy cú lợi xảy ra một cỏch hiệu quả.

- Sự ụ nhiễm khụng khớ và cỏch bảo vệ khụng khớ khỏi bị ụ nhiễm.

2. Kĩ năng:

- Phõn biệt được sự oxi húa chậm và sự chỏy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất.

- Biết việc cần làm khi xảy ra sự chỏy.

3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn

4.Trọng tõm: - Khỏi niệm sự oxi húa chậm và sự chỏy.

- Điều kiện phỏt sinh sự chỏy và biện phỏp dập tắt sự chỏy

B.Chuẩn bị: . Giáo viên: . Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Thành phần của không khí? Biện pháp để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm? + Chữa bài tập 7/99 SGK.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Nêu mục tiêu của tiết học.

? Em hãy lấy 1 ví dụ về sự chay và 1 ví dụ về sự ôxi hoá chậ?

? Sự cháy và sự ôxi hoá chậm giống và khác nhau nh thế nào?

? Vậy sự cháy là gì, sự ôxi hoá chậm là gì? Giáo viên: Trong điều kiện nhất định, sự ôxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.

Vì vậy trong nhà máy, ngời ta cấm không đ- ợc chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đóng đề phòng sự tự bốc cháy.

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w