Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trớc.

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 144)

dịch theo nồng độ cho trớc.

Ví dụ:

Có nớc cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:

a, 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M?

b, 50 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%.

Giáo viên: Gợi ý cách làm.

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? ? Em hãy nêu các bớc tính toán?

? Nêu cách pha chế?

Học sinh: làm theo các bớc đã nêu.

Giải:

a, Pha chế 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M?

+ Tính toán:

Tìm số mol chất tan trong 100 ml dd MgSO4 0,4M:

n MgSO4 = CM . V = 0,4 . 0,05 = 0,02 mol

Tính thể tích dd MgSO4 2M trong đó có chứa 0,02 mol MgSO4:

Vdd = Cm n = 2 02 , 0 = 0,01 lít + Cách pha chế:

Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ.

Thêm từ từ nớc cất vào cốc cho đến vạch 50 ml và khuấy đều. Ta đợc 50 ml dd MgSO4 0,4M.

b, Pha chế 50 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%. + Tính toán.

Tìm khối lợng NaCl có trong 50 g dd NaCl 2,5%:

mct = 1,25 gam

Tìm khối lợng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl:

mdd = 12,5 gam

Tìm khối lợng nớc cần dùng để pha chế:

mH2O = 50- 12,5 = 37,5 g + Cách pha.

Cân lấy 12,5 gam dd NaCl 10% đã có, sau đó đổ vào cốc chia độ. Đong (cân) 37,5 g nớc cất sau đó đổ vào cốc đựng dd NaCl nói trên và khuấy đều, ta đợc 50 g dd NaCl 2,5%.

Hoạt động 3:

Luyện tập, củng cố:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 4 SGK:

Luyện tập:

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết : 66 Bài luyện tập 8. A.Mục tiêu:

1, Biết độ tan của một chất trong nớc và những yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nớc.

2,Biết ý nghĩa của nồng độ mol và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng đ- ợc cônh thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính toán nồng độ dd hoặc các đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch.

3, Biết tính toán và cách pha chế một dd theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol và những yêu cầu cho trớc.

4.Trọng tõm: B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh: Ôn tập.

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

? Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

I/ kiến thức.

1, Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan?

Bài tập 1:

Tính khối lợng dd KNO3 bão hoà (ở 200C) có chứa 63,2 gam KNO3 (biết SKNO3 = 31,6 gam)

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:

+ Phát biểu định nghĩa nồng độ phần trăm và biểu thức tính?

+ Phát biểu định nghĩa nồng độ mol và biểu thức tính?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 2:

Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nớc. Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc? Bài tập 3:

Hoà tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dd HCl 2M. Sau phản ứng thu đợc 6,72 lít khí (đktc).

a, Viết phơng trình phản ứng. b, Tính a.

c, Tính thể tích dd HCl cần dùng (Al = 27). ? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

? Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trớc, ta cần thựcc hiện những bớc nào? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 4:

Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20%.

+ Khối lợng dd KNO3 bão hoà (200C) có chứa 31,6 g KNO3 là: mdd = 100 + 31,6 = 131,6 gam + Khối lợng nớc hoà tan 63,2 gam KNO3 để tạo thành dd bão hoà KNO3 (200C) là: 200 gam.

→ Khối lợng dd KNO3 bão hoà (200C) có chứa 63,2 gam KNO3 là: mdd = 200 + 63,2 = 263,2 gam 2, Nồng độ dung dịch cho biết những gì?

Bài tập 2: PTHH:

Na2O + H2O → 2NaOH Chất tan là NaOH: nNa2O = M m = 0,05 mol Theo phơng trình: nNaOH = 2. 0,05 = 0,1 mol mNaOH = 0,1. 40 = 4 gam

Theo định luật bảo toàn khối lợng: mNaOH = mNa2O + mH2O = 50 + 3,1= 53,1 gam → C%NaOH = 534,1.100% = 7,53% Bài tập 3: a, PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ nH2 = 4 , 22 V = 0,3 mol b, Theo phơng trình: nAl = 0,2 mol → a = mAl =n. M= 0,2.27 = 5,4g c, Thoe phơng trình: nHCl = 0,6 mol → VddHCl = Cm n = 2 6 , 0 = 0,3 (l) 3, Cách pha chế dung dịch nh thế nào? Bài tập 4: + Tính toán. Tìm khối lợng NaCl cần dùng: mNaCl = 100 100 . 20 = 20 gam

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? Tìm khối lợng nớc cần dùng: mH2O = 100 – 20 = 80 gam. + Pha chế.

Cân 20 gam NaCl cho vào cốc Cân 80 gam nớc (80ml) cho dần vào cốc và khuấy đều. Ta đợc 100 gam dd NaCl 20%. Hoạt động 2: Hớng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Chuẩn bị tiết thực hành: - Chậu nớc. - Kê bàn ghế. II/ Bài tập. Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Ngày soạn: Tiết : 67 Bài thực hành 7. A.Mục tiêu:

1, Học sinh biết tính toán, pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau.

2, Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, kỹ năng cân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm.

4.Trọng tõm: B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: + Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, 250ml; ống

đong; cân; đũa thuỷ tinh; giá ống nghiệm. + Hoá chất: Đờng, muối ăn, nớc cất.

. Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Định nghĩa dung dịch?

+ Định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol?

+ Viết biểu thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm? (ghi góc bảng)

Giáo viên: Nêu mục tiêu của tiết thực hành.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1.

? Tính toán khối lợng đờng và khối lợng n- ớc?

? Nêu cách pha?

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính toán và pha theo nhóm?

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính toán và pha theo nhóm?

Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính toán và pha theo nhóm?

I/ Tiến hành thí nghiệm.

1, thí nghiệm 1:

Tính toán và pha chế 50 gam dd đ- ờng 15%. + Tính toán: mđờng = 100 50 . 15 = 7,5 gam. mnớc = 50 – 7,5 = 42,5 gam. + Pha chế:

Cân 7,5 gam đờng cho vào cốc thuỷ tinh 100ml (cốc 1)

Đong 42,5 ml nớc, đổ vào cốc 1 và khuấy đều. Ta đợc 50 gam dd đ- ờng 15%. 2, Thí nghiệm 2: Pha chế 100 ml dd NaCl 0,2M + Tính toán. Số mol NaCl cần dùng là: nNaCl= 0,2 . 0,1 = 0,02 mol Khối lợng NaCl cần lấy là: mNaCl = 0,02 . 58,5 = 1,17 gam. + Cách pha: Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc chia độ (cốc 2), rồi rót từ từ nớc vào cho đến vạch 100 ml. Ta đợc 100 ml dd NaCl 0,2M

3 Thí nghiệm 3: 4, Thí nghịêm 4:

Hoạt động 3:

Giáo viên: Yêu cầu các nhóm hoàn thành t- ờng trình tại lớp Hớng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Ôn tập chơng ttrình. II/ Tờng trình. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Tiết : 68

ôn tập học kỳ II (Tiết 1)

A.Mục tiêu:

1, Học sinh đợc hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ II. 2, rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng về các tính chất hoá học của ôxi, hiđrô, nớc.

3, Học sinh đợc liên hệ với các hiện tợng xảy ra trong thực tế.

4.Trọng tõm: B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh: Ôn tập.

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Giáo viên: Giới thiệu mục tiêu của tiết ôn. ? Em hãy cho biết học kỳ II chúng ta đã học những chất cụ thể nào?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 1:

Em hãy nêu tính chất hoá học của ôxi, hiđrô, nớc ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho các phản ứng trên?

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 2:

Viết các phơng trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:

a, Phôtpho + ôxi b, Sắt + ôxi

c, Hiđrô + sắt III ôxit d, Lu huỳnh tri ôxit + nớc e, Bari ôxit + nớc

f, Biri + nớc.

Cho biết các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? ? Định nghĩa: phản ứng hoá hợp, phản ứng thế, phản ứng ôxi hoá khử, phản ứng phân huỷ?

hiđrô, nớc và định nghĩa các loại phản ứng.

Bài tập :

a, 4P + 5O2 →to 2P2O5 b, 3Fe + 2O2 →to Fe2O3

c, 3H2+ Fe2O3 →to 2Fe+ 3H2O d, SO3 + H2O → H2SO4

e, BaO + H2O → Ba(OH)2 f, Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑

+ Phản ứng hoá hợp gồm:a,b.d,e. + Phản ứng ôxi hoá khử (cũng thuộc loại phản ứng thế) gồm: c, f.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 3:

Viết các phơng trình phản ứng: a, Nhiệt phân kalipemanganat. b, Nhiệt phân kaliclorat.

c, Kẽm + axit clohiđric

d, Nhôm + axit sunfuric loãng e, Natri + nớc

f, Điện phân nớc.

Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để điều chế ôxi, hiđrô trong phòng thí nghiệm?

Cách thu khí H2 và O2 có gì giống và khác nhau?

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w