Bài 36.Nớc (Tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 119)

II/ Cuối tiết thực hành.

Bài 36.Nớc (Tiết 1)

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết được:

- Tớnh chất của nước: t/d với oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) .

- Vai trũ của nước trong đời sống và sản xuất, sự ụ nhiễm nguồn nước và cỏch bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.

2. Kĩ năng:

- Viết được PTHH của nước với một số oxit bazơ, oxit axit.

- Biết sử dụng giấy quỳ tớm để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể

3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn

4.Trọng tõm: - Tớnh chất húa học của nước

- Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước khụng bị ụ nhiễm

B.Chuẩn bị: . Giáo viên:

+ Dụng cụ: Bình điện phân nớc

+ Thiết bị: Tổng hợp nớc (mô hình) + Bảng phụ .

. Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Giáo viên: + Lắp thiết bị điện phân nớc (có pha thêm 1 ít dung dịch H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nớc).

+ Yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng và nhận xét (gọi 1 → 2 học sinh lên bàn giáo viên quan sát).

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập:

+ Em hãy nêu các hiện tợng thí nghiệm? + Tai cực âm có khí H2 sunh ra và tại cực d- ơng có khí O2 bay ra. Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực?

? Các nhóm báo cáo kết quả?

? Viết phơng trình phản ứng phân huỷ nớc?

I/ Thành phần hoá học của nớc.

1, Sự phân huỷ của nớc.

PTHH: điện phân

2H2O 2H2 + O2↑

2V : 1V

Hoạt động 2:

Giáo viên: Cho học sinh xem băng hoặc mô hình hoặc quan sát quá trình tổng hợp nớc.

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập:

+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tợng gì?

+ Mực nớc trong ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?

+ Đa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có hiện tợng gì? vậy khí còn d là khí nào?

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Giáo viên: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:

+ Tỷ lệ hoá hợp (về khối lợng) giữa hiđrô và ôxi để tạo thành nớc?

+ Thành phần phần trăm (về khối lợng) của ôxi và hiđrô trong nớc?

PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O 2V : 1V 4 g : 32 g 1 g : 8 g %H = 8 1 1 + .100% = 11,1% %O = 100% - 11,1% = 88,9% Hoạt động 3:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập:

+ Nớc là hợp chất đợc tạo bởi những nguyên tố nào?

+ Chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ về khối lợng và tỷ lệ về thể tích nh thế nào?

+ Em hãy rút ra công thức hoá học của nớc? ? Các nhóm báo cáo kết quả?

3, Kết luận.

+ Nớc là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđrô và ôxi.

+ Tỷ lệ hoá hợp giữa hiđrô và ôxi về thể tích là 2: 1 và tỷ lệ về khối lợng là: 8 phần ôxi và 1 phần hiđrô.

Vậy công thức hoá học của nớc là H2O.

Hoạt động 4:

Luyện tập, củng cố:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:

+ Kết luận về thành phần hoá học của nớc? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 1:

Tính thể tích khí hiđrô và ôxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nớc.

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Luyện tập. Bài tập 1: nH2O = 0,4 mol PTHH: 2H2 + O2 →to 2H2O Theo phơng trình: nH2 = nH2O = 0,4 mol nO2 = 0,2 mol Thể tích các khí cần dung (đktc): VH2 = 0,4. 22,4 = 8,96 lít VO2 = 4,48 lít. Bài tập 2: nH2 = 0,05 mol

Bài tập 2:

Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít khí H2 và 1,68 lít khí O2 (đktc). Tính khối lợng nớc tạo thành khi phản ứng cháy kết thúc.

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

nO2 = 0,075 mol --> H2 phản ứng hết, O2 d. PTHH: 2H2 + O2 →to 2H2O Theo phơng trình: nH2O = nH2 = 0,05mol mH2O = 0,05. 18 = 0,9 gam. Rút kinh nghiệm:

Tiết : 54

Bài 36.Nớc (Tiếp)

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết được:

- Tớnh chất của nước: t/d với oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) - Vai trũ của nước trong đời sống và sản xuất, sự ụ nhiễm nguồn nước và cỏch bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.

2. Kĩ năng:

- Viết được PTHH của nước với một số oxit bazơ, oxit axit.

- Biết sử dụng giấy quỳ tớm để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể

3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn

4.Trọng tõm:- Tớnh chất húa học của nước

- Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước khụng bị ụ nhiễm. B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: + Dụng cụ: 2 cốc thuỷ tinh loại 250 ml, phễu, ống nghiệm,

muôi sắt, lọ thuỷ tinh nút nhám có sẵn ôxi.

+ Hoá chất: Quỳ tím, Na, H2O, vôi sống, P đỏ.

. Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Nêu thành phần hoá học của nớc?

+ Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 3 và 4 trang 125 SGK.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát cốc n- ớc.

? Em hãy nhận xét các tính chất của nớc?

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w