Học sinh: Ôn tập kỹ công thức, tên gọi của ôxit, axit, bazơ CTổ chức hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 128)

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Viết công thức chung của ôxit, axit, bazơ? + Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 2 và 4 SGK?

Giáo viên: Đánh giá cho điểm.

Hoạt động 2:

? Các em hãy viết công thức của một số muối mà em đã biết?

? Em hãy nhận xét nhận xét thành phần của muối?

? Rút ra định nghĩa muối?

? Tự nhận xét trên, hãy viết công thức chung của muối? Giải thích?

Giáo viên: Nêu nguyên tắc gọi tên.

? Đọc tên các muối sau?

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh đọc tên muối axit. III/ Muối. 1, Định nghĩa. + Ví dụ: Al2(SO4)3, NaCl, Fe(NO3)3 + Định nghĩa: (SGK). 2, Công thức hoá học. MxAy Trong đó: M là nguyên tử kl. A là gốc axit. 3, Tên gọi.

Tên muối: Tên KL (kèm hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

Ví dụ: + Al2(SO4)3 (nhôm sunfat) + NaCl (natri clorua) + Fe(NO3)2 (sắt II nitrat)

Giáo viên: Giới thiệu phần phân loại. ? Định nghĩa hai loại muối trên?

? Đọc tên các muối trong các ví dụ trên?

KHCO3 (Kali hiđrô cacbonat) NaH2PO4 (natri đi hiđrôphốtphát) 4, Phân loại.

Dựa vào thành phần muối đợc chia làm hai loại.

+ Muối trung hoà:

. là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđrô có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

. Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3. + Muối axit:

. Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđrô H cha đợc thay thế băbgf nguyên tử kim loại. . Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3 , Ca(HCO3)2.

Hoạt động 3:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 1:

Lập công thức của các muối sau: a, Canxi nitrrt: b, Magiê clorur: c, Nhôm nitrat: d, Bari sunphát: e, Canxi phốtphát: f, Sắt III sunfat:

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Luyện tập.

Bài tập 1:

a, Canxi nitrrt: Ca(NO3)2 b, Magiê clorur: MgCl2 c, Nhôm nitrat: Al(NO3)3 d, Bari sunphát: BaSO4 e, Canxi phốtphát: Ca3(PO4)2 f, Sắt III sunfat: Fe2(SO4)3

Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… ……… ……… ..

Ngày soạn: /3/2011 Ngày giảng: /3/2011

Tiết : 58

Bài 38.Bài luyện tập 7

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sỏch GK (chủ yếu ụn tập 2 bài “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “

2. Kĩ năng:

- Viết phương trỡnh phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tờn và phõn loại sản phẩm thu được ,nhận biết được loại phản ứng

- Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết húa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng cỏc nguyờn tố.

- Viết được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tờn

- Phõn biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tớm - Tớnh được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng

3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn

4.Trọng tõm: - Húa tớnh của nước.

- Lập CTHH của axit ,bazơ ,muối và phõn loại

- Tớnh toỏn theo phương trỡnh phản ứng : axit + bazơ tạo muối và nước, cú lượng dư axit hoặc bazơ

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh: Ôn tập.

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối? + Gọi 2 học sinh chữa bài tập 6/130 SGK? Giáo viên: Gọi học sinh lớp nhận xét →

đánh giá, cho điểm

Hoạt động 2:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

+ Nhóm 1: Thảo luận về thành phần và tính chất của nớc?

+ Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, phân loại, tên gọi của axit và bazơ?

+ Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, phân loại, tên gọi của ôxit và muối?

+ Thảo luận và ghi lại các bớc của bài toán tính theo phơng trình hoá học?

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w