Thỏi độ: Phỏt huy tớnh độc lập, sỏng tạo, tớnh nghiờm tỳc trong học tập, kiểm tra, thi cử.

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 117)

II/ Cuối tiết thực hành.

3. Thỏi độ: Phỏt huy tớnh độc lập, sỏng tạo, tớnh nghiờm tỳc trong học tập, kiểm tra, thi cử.

tra, thi cử.

4.Trọng tõm: Kiến thức của chương: Hiđro – Nước B.Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Đề bài - Đáp án – Biểu điểm. + Học sinh: Ôn tập.

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

1, ổn định.

2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3, Đọc – Phát đề.

Đề bài. Phần I: Trắc nghiệm khách quan.

Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng sau:

Bài 1: Khử ôxit sắt từ bằng khí hiđrô ở nhiệt độ cao, thu đợc 30,24 gam sắt. Khối lợng ôxit sắt từ cần dùng là:

A. 42 gam B.41,76 gam C. 43 gam D. 50 gam. Bài 2: Trờng hợp nào sau đây chứa khối lợng hiđrô ít nhất:

A. 6.1023 phân tử H2 B. 3.1023 phân tử H2O C. 1,50 gam NH4Cl D. 0,60 gam CH4.

Bài 3:Khối lợng nớc thu đợc khi cho 2,0 gam khí hiđrô tác dụng với 1,12 lít khí oxi (đktc) là :

A. 1,8 gam B.0,9 gam C. 3,6 gam D. 0,36 gam

Bài 4:Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng. Thể tích khí H2(đktc) cần dùng cho phần trên là:

A.11,2 lit B.13,44 lit C. 13,88 lit D.14,22 lit

Bài 5:Cho luồng khí CO đi qua 80 gam sắt (III) oxit,thu đợc 28 gam sắt.Thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng là:

A.16,8 lit B.1,68 lit C.18,6 lit D.8,16 lit

Bài 6:Cho 13 gam Zn vào dung dịch HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu đợc là: A.1,12 lit B.2,24 lit C.3,36 lit D.4,48 lit

Phần II: Tự luận.

Bài 7: Lập phơng trình hoá học của những phản ứng giữa các chất sau và xác định loại phản ứng.

a, Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe b, Fe3O4 + H2 ---> H2O + Fe c, CO2 + Mg ---> MgO + C

d, H2 + O2 ---> H2O

Bài 8: Khử 33,45 gam chì (II) ôxít bằng khí hiđrô. Hãy: a, Tính số gam chì kim loại thu đợc.

b,Tính thể tích hiđrô (đktc) cần dùng.

Bài 9: Có 1 hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Ngời ta dùng H2 (d) để khử 20 gam hỗn hợp đó.

a, Tính khối lợng Fe và khối lợng Cu thu đợc sau phản ứng. b, Tính số mol H2 đã phản ứng. Đáp án Biểu điểm.– Bài 1 B, 41,47 gam 0,5đ Bài 2: C, 1,50 gam NH4Cl. 0,5đ Bài 3: A. 1,8 gam 0,5đ Bài 4: B. 13,44 lit 0,5đ Bài 5: A.16,8 lit 0,5đ Bài 6: D. 4,48 lit 0,5đ Bài 7: (2 điểm)

a, Fe2O3 + 3CO ---> 3CO2 + 2Fe 0,25đ b, Fe3O4 + 4H2 ---> 4H2O + 3Fe 0,25đ c, CO2 + 2 Mg ---> 2 MgO + C 0,25đ d, 2H2 + O2 ---> 2 H2O 0,25đ a, Phản ứng oxi hóa khử 0,25đ b, Phản ứng thế ;oxi hóa khử 0,25đ c, Phản ứng thế: oxi hóa khử 0,25đ d, Phản ứng hoá hợp; ôxi hoá khử: 0,25đ Bài 8: (3điểm)

PTHH: PbO + H2 →to H2O + Pb 0,5đ a, mPb = 0,15. 207 = 31,05 gam 1,25đ b, VH2 = 0,15. 22,4 = 3,36 (l) 1,25đ Bài 9: (2 điểm)

Khối lợng Fe2O3 trong 20 gam hỗn hợp: 20.(60:100) = 12 g 0,25đ nFe2O3 = 0,075 mol

Khối lợng CuO trong 20 g hỗn hợp: 20. (40: 100) = 8 g 0,25đ nCuO = 0,1 mol

PTHH: Fe2O3 + 3H2 →to 2Fe + 3H2O (1) 0,25đ CuO + H2 →to Cu + H2O (2) 0,25đ a, Khối lợng Fe = 8,4 gam; khối lợng Cu = 6,4 gam 0,5đ b, Số mol H2 phản ứng: 0,225 + 0,1 = 0,325 mol 0,5đ

Một phần của tài liệu Giáo án HÓA HỌC (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w