C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ Em hãy nêu tính chất hoá học của nớc?
Vào bài: Hôm nay chúng ta tiến hành làm 1 số thí nghiệm chứng minh cho các tính chất của nớc.
Hoạt động 2:
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1.
Học sinh: nghe và làm theo.
? Các em hãy nêu hiện tợng?
? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh?
? Viết phơng trình phản ứng?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2. I/ Tiến hành thí nghiệm. (30phút) 1, Thí nghiệm 1: Nớc tác dụng với natri. a, Cách làm:
+ Cho mẩu quỳ tím vào cốc nớc. + Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (bằng hạt đỗ) cho vào cốc nớc. b, Hiện tợng.
+ Miêng natri chạy trên mặt nớc. + Có khí thoát ra.
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh. c, PTHH:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2, Thí nghiệm 2.
Nớc tác dụng với vôi sống. a, Cách làm:
+ Cho một mẩu vôi sống (bằng hạt ngô) vào đế sứ.
Học sinh: nghe và làm theo.
? Các em hãy nêu hiện tợng?
? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh? ? Viết phơng trình phản ứng?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 3.
Học sinh: nghe và làm theo.
+ Thử đậy nút vào lọ xem có vừa không? + Đốt đèn cồn.
+ Cho 1 lợng nhỏ P đỏ vào muỗng sắt.
+ Đốt P đỏ rồi đa nhanh vào lọ chá ôxi (trong lọ đã chứa sẵn 2→3 ml nớc)
+ Lắc cho P2O5 tan hết trong nớc. + Cho 1 mẩu quỳ tím vào lọ. ? Các em hãy nêu hiện tợng?
? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh?
? Viết phơng trình phản ứng?
1→ 2 giọt phênol vào dung dịch nớc vôi.
b, Hiện tợng:
+ Mốu vôi sống nhão ra.
+ Dung dịch phênol đang từ không màu chuyển thành màu hồng. + Phản ứng toả nhiều nhiệt. c, PTHH:
CaO + H2O → Ca(OH)2+ 3, thí nghiệm 3:
Nớc tác dụng vơi P2O5. a, Cách làm:
b, Hiện tợng:
+ P đỏ cháy sinh ra khói trắng. +Miếng giấy quỳ tím chuyển thành mầu đỏ.
c, PTHH:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
+ Phản ứng tạo ra axit phôtphoric làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Hoạt động 3:
Giáo viên: Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm.
Học sinh:Rử đụng cụ, sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất.
Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Chuẩn bị kiểm tra 15 phút. + Xem trớc bài mới.