1. Quan sát thí nghiệm:
- Gv tiến hành TN sau đó di chuyển con
chạy của biến trở để đèn lúc sáng mạnh lúc sáng yếu
- Hs quan sát
- Gv yêu cầu hs thảo luận đi đến nhận xét - Hs thảo luận hoàn thành nhận xét
- Gv thông báo: số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện là giá trị của cđdđ
Hoạt động 3: tìm hiểu ampe kế ( 7ph)
- Gv cho hs xem ampe kế và trả lời C1
C1a:
H 24.2: a/ GHD: 100mA ; ĐCNN: 10mA
H 24.2 b/ GHD:6A ; ĐCNN:0.5A
C1b: H24.2a, 24.2b dùng kim chỉ thị ; h24.2c
hiện số
C1c: (+)chốt dương ,dấu (-)chốt âm
- Cho hs xem ampe kế của nhóm và cho biết GHĐ; ĐCNN bằng vật thật.
Hoạt động 4: Mắc ampe kế để xác định cđdđ ( 10 ph).
- Gv cho hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 (kí hiệu ampe kế)
-H : Nhìn vào bảng 2 trả lời mục III
-G: Cho hs các nhóm mắc mạch điện như hình 24.3
* Gv hướng dẫn cách mắc ampe kế kiểm tra cách mắc của từng nhóm trước khi đóng công tắc + Đóng khoá ghi số chỉ ampe kế
* Gv nhắc nhở hs lưu ý độ sáng của đèn của đèn I1 = …..A
+ Gv cho hs TN như trên với 2 pin ghi giá trị của cđdđ I2 =…. A. Quan sát độ sáng của đèn
+ Cho hs thảo luận trả lời C2
C 2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ dòng
điện càng lớn thì đèn càng sáng * Gv chốt lại so sánh I1 , I2 và độ sáng của đèn ----> Nhận xét * Nhận xét: Với 1 bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. 2. Cường độ dòng điện : - Kí hiệu bằng chữ I
- Đơn vị đo:Ampe( A), Hoặc Mini ampe ( mA) Cứ : 1A = 1000mA 1mA =0,0001 A II/ Ampe kế - Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cđdđ