Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 7 cả năm FULL (Trang 82)

dòng điện

Tiết PPCT: 25

Ngày dạy: 05 / 03 / 2013

TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng

của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.

Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

2) Kĩ năng: Biết hoạt động của chuông điện.

3) Thái độ: Ham hiểu biết có ý thức sử dụng điện an toàn. II/ Chuẩn bị : II/ Chuẩn bị :

1) Giáo viên : - Nam châm , dây đồng, nhôm, 1 chuông điện , 1 bộ nguồn, 1 công

tắc, bóng đèn pin, 1 bình đựng dung dịch đồng sunfát có nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực bằng than chì , dây nối , 1 cuộn dây cuốn sẵn dùng làm nam châm điện, công tắc, 5 đoạn dây nối, 1 kim nam châm.

- Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện 2) Học sinh : mỗi nhóm :

- 1 vài đinh sắt, thép

- 1 vài mẫu dây đồng và nhôm

III/ Phương pháp dạy học:

Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan

IV/ Tiến trình:

1) Ổn định : KTSS

2) Kiểm tra bài cũ:

-G?: - Nêu nguyên lý tác dụng nhiệt của

dòng điện ? Kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện? (6đ)

- Làm Bài Tập 22.3 (4đ)

- H: - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông

thường đều làm cho vật dẫn nóng lên (3đ) - Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc … (3đ

- Làm Bài Tập 22.3 (4đ) : Câu D

3. Giảng bài mới :

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

(1 ph)

-G: Cho hs quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương 3 ? Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện ( 10 ph)

- G: Cho hs nhớ lại tính chất của đá nam châm ( nam châm hút sắt, thép, mỗi nam châm có hai cực )

- G: Cho hs quan sát 1 vài nam châm vĩnh cửu và chỉ ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu, đưa lại gần thép, sắt ,---> Quan sát.

- H: Quan sát và trả lời: Hút

- G?: tại sao người ta lại sơn màu của nam châm có 2 nửa màu khác nhau?

- H: Để phân biệt 2 cực.

- G?: Khi các nam châm đặt gần nhau thì các cực của nam châm tương tác nhau như thế nào?

- H: Dự đoán.

- G: Cho Hs làm thí nghiệm.

- H: làm thí nhiệm và quan sát ---> Nhận xét: Có tính chất tương tác.( Đẩy hoặc hút nhau).

- G: Tóm lại và ghi bảng.

- G: Giới thiệu dụng cụ TN ở hình 23.1 / 63 SGK - G: Cho hs sử dụng cuộn dây để lắp vào mạch điện như h23.1 khảo sát tính của nam châm điện để trả lời câu C1?

- H: Đọc và trả lời : C1: a / hút sắt

b / đẩy ( hút)

- -G?: Qua TN và câu C1. Vậy cấu tạo của nam châm điện gồm có bộ phận nào? Và có những tính chất gì? - H: Thảo luận nhóm hoàn thành kết luận.

- G: Vậy ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm và hút sắt

hoặc thép.

- G: GDMT: Dòng điện gây ra xung quanh nó 1 từ

trường. Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnh, những người sống gần đường dây điện cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 7 cả năm FULL (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w