Hai loại điện tích: 1) Thí nghiệm 1:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 7 cả năm FULL (Trang 65)

Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ

xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

thì đẩy nhau. Vậy 2 vật nhiễm điện khác nhau (khác loại) thì chúng như thế nào? Ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra điều này

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại

- G: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 .

+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, phân công nhiệm vụ:

1 em dùng len cọ xát thước nhựa 1 em dùng lụa cọ xát thuỷ tinh -H: Tiến hành TN theo nhóm

+ Đặt đũa nhựa chưa nhiễm điện lên mũi nhọn, đưa thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện lại gần xem có tương tác với nhau không? (chưa tương tác với nhau)

+ Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa đưa lại gần đũa nhựa quan sát hiện tương xảy ra ? ( thanh thuỷ tinh hút thước nhựa)

+ Cọ xát thanh nhựa bằng mảnh vải khô và cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa và đưa lại gần nhau quan sát

hiện tượng xảy ra? ( hút nhau)

- H: Thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét - G?: Vì sao ta có thể cho rằng thanh nhựa và thanh thuỷ tinh nhiễn điện khác loại? - H: Vì chúng nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

- G: Diễn giảng và kết luận chung:

2 vật cùng loại, cọ xát vào cùng vật như nhau

---> Chúng nhiễm điện cùng loại

2 vật khác loại cùng cọ xát vào vật như nhau

---> Nhiễm điện khác loại

Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tương tác giữa chúng

- G?: Từ kết qua TNû và nhận xét em nào rút ra kết luận chung gì?.

- H: Hoàn thành kết luận

- G + H: Nhận xét ---> Thống nhất Kết luận - G: Nêu quy ước có 2 loại điện tích : Điện tích dương (+); điện tích âm ( - )

Thuỷ tinh cọ xát với lụa thì mang điện tích dương (+)

2) Thí nghiệm 2 :

Nhận xét : Thanh nhựa sẫm màu và

thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

* Kết luận: Có hai loại điện tích là

điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

* Nhận xét:

Thuỷ tinh cọ xát với lụa thì mang điện tích dương (+)

Nhựa cọ xát với vải thì mang điện tích âm(-)

.Nhựa cọ xát với vải thì mang điện tích âm(-)

----> Ghi bảng . Cho HS nhắc lại vài lần.

* G: GDMT: Trong các nhà máy thường xuất hiện các bụi gây hại cho công nhân. Nên người ta thường bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và hút vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo vệ sức khoẻ cho công nhân

- G: Cho HS đọc và trả lời C1

- H: Các nhóm trả lời câu C1? ( C1:mảnh

vải mang điện tích dương(+); thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô thì mang điện tích âm (-).

- G + H: Nhận xét.

Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử

- G: Treo hình 18.4 /sgk cho HS quan sát - Yêu cầu HS đọc phần II/sgk trang 51 - H: Trình bày sơ lược về cấu tạo của nguyên tử trên mô hình nguyên tử .

- G: Mọi vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là 1 hạt rất nhỏ nhưng các hạt đó lại gồm có những hạt nhỏ hơn nữa. Đó là hạt nhân mang điện tích dương(+) ở giữa , và các êlectron mang điện tích âm (-) chuyển động xung quanh hạt nhân, tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

VD: 10 triệu nguyên tử xếp sát nhau chỉ dài 1mm, nên kích thước của nó rất nhỏ bé

- G?: Em hãy đếm điện tích âm và điện tích dương ở hình vẽ 18.4 xem có bao nhiêu điện tích(+) và điện tích(-)

- H: Có 3 (+ ) và 3 (-)

-G: Số điện tích âm trị số tuyệt đối bằng điện dương----> Gọi là nguyên tử trung hoà về điện.

* GV thông báo với HS : Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.Chính vì thế mà các êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

4. Củng cố : ( Vận dụng )

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 7 cả năm FULL (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w