Củng cố (Vận dụng) 5ph

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 7 cả năm FULL (Trang 25)

IV/ Tiến trình:

4) Củng cố (Vận dụng) 5ph

- Cho mỗi nhóm tìm hiểu đèn pin thảo luận trả lời câu C6,C7

-H: hoạt động nhóm hoàn thành C6,C7 và thống nhất ở lớp

hơn vật

II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:

1. Đối với chùm sáng tia tới song song: a/ Thí nghiệm: ( H: 8.1- SGK/ 22) b/ Kết luận:

Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương

C4: Mặt Trời ở rất xa nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia tới song song , cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chô’ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.

2. Đối với chùm tia tới phân kì: a/ Thí nghiệm: (H: 8.4- SGK/23) b/ Kết luận:

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

III. Vận dụng

C6: Nhờ có gương cầu trong pha đèn

pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng tỏ.

C7: Ra xa gương

.

5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học ghi nhớ. Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 . - Làm bài tập 8.1 -> 8.3 SBT

- Ôn tập chuẩn bị tổng kết chương I - Trả lời phần tự kiểm tra vào vở bài tập. - Đọc phần:”Có thể em chưa biết”

Tuần: 09

Ngày soạn:11. 10.2014

Tiết PPCT: 09 Ngày dạy: 15.10.2014

TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌCI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn , củng cố lại kiến thức cơ bản về quang học như: Nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi, so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lõm, gương cầu lồi.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý lớp 7 cả năm FULL (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w