Số lượng xã thôn và dân đinh xiờu tỏn

Một phần của tài liệu thuế ruộng đất triều Nguyễn dưới thời Gia Long và Minh Mạng (1802 – 1840) (Trang 121)

Hiện tượng nông dân lưu tán là hiện tượng phổ biến và kéo dài trong suốt các triều vua nhà Nguyễn. Tình trạng này phản ánh tình hình sa sút của nền kinh tế nông nghiệp cũng như thuế khóa nặng nề ở nước ta nửa đầu thế kỷ XIX. Theo sỏch Khõm định Đại Nam hội điển sự lệ, quyển 63 thì số lượng các xã thôn và nhân đinh lưu tán qua các năm như sau:

Năm Địa phương Số lượng dân xiêu tán Chú thích

1806

Hải Dương, Sơn Tây, Kinh Bắc, Sơn Nam thượng hạ, Hoài Đức, Thái Nguyên, Hưng Hóa Phiêu tán mất 372 xã thôn kể từ 1802 đến 1806 Thuế còn thiếu hơn 110.923 quan tiền và 77.579 hộc thóc 1817

6 huyện Tống Sơn, Nga Sơn, Ngọc Sơn, Hoằng Hóa, Nông Cống, Thạch Thành thuộc Thanh Hóa

Phiêu tán mất 12 xã

1819

- Sơn Nam thượng, hạ, Kinh Bắc, Thái Nguyên, Hưng Hóa thuộc Bắc Thành - Nghệ An - Phiêu tán mất 8 xã, thôn, phường - Phiêu tán mất 20.000 người từ năm 1817 đến 1819 1820 Các huyện Đông Thành, Quỳnh Lưu, Thanh Chương thuộc Nghệ An, Hương Sơn,

Phiêu tán mất 7 xã, thôn, 191 người, ruộng bỏ hoang hơn 140 mẫu.

Kỳ Anh thuộc Hà Tĩnh

1822

- 2 xã Thượng Vụ huyện Phổ Yên và Thuận Lương, huyện Tri Nông thuộc Thái Nguyên - Ấp Thuận Chính, huyện Phù Ly thuộc Bình Định. - 5 trấn trong Bắc Thành và phủ Hoài Đức - Dân phiêu tán hết ruộng đất bỏ hoang

- Dân phiêu tán, ruộng đất bỏ hoang phế

- Dân phiêu tán mất 49 xã

1827

13 huyện thuộc trấn Hải Dương

Dân phiêu tán mất 108 xã thôn, ruộng bỏ hoang hơn 12.700 mẫu 1828 Thôn Đường An thuộc xã

Cảnh Thị huyện Tuy Hòa

Dân phiêu tán hết, ruộng đất bỏ hoang 30 mẫu

Theo Vũ Huy Phúc trong “Tỡm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa

đầu thế kỷ XIX”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979, trang 409 – 411.

BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT

1. NXB : Nhà xuất bản 2. Cb : Chủ biên

Một phần của tài liệu thuế ruộng đất triều Nguyễn dưới thời Gia Long và Minh Mạng (1802 – 1840) (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w