Nguồn [16, 173]
1803 Vỡ đê, lụt Bắc Thành 1804 Vỡ đê, lụt
Bão lụt
Bắc Thành Thanh Hóa
1806 Vỡ đê, lụt Kinh Bắc, Sơn Tây, Sơn Nam
1807 Hạn Quảng Ngãi
1808 Lụt Quảng Bình
1809 Bão lụt Hải Dương, Quảng Yên, Sơn Nam hạ 1811 Bão lụt Kinh Bắc, Sơn Tây, Sơn Nam
1813 Lụt Quảng Ngãi, Bình Định
1815 Lụt Sơn Tây, Sơn Nam
1816 Lụt Phú Yên
1818 Lụt Nghệ An, Định Tường 1819 Lụt, vỡ đê Thanh Hóa, Bắc Thành 1820 Lụt Thừa Thiên, Biên Hòa 1821 Bão, lụt Quảng Bình, Biên Hòa
1822 Mưa lụt Thừa Thiên, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên 1823 Mưa lụt, hạn Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng
Trị, Thanh Hóa, Ninh Bình
1824 Bão Bắc Thành
1825 Bão Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh 1827 Lụt, vỡ đê Sơn Nam
1828 Bão, lụt, vỡ đê Bắc Ninh, Sơn Nam, Sơn Tây 1829 Bão Hưng Hóa, Ninh Bình, Nam Định 1830 Lụt, bão, vỡ đê Sơn Nam
1831 Bão Nam Định
1832 Lụt, vỡ đê Hà Nội
1833 Lụt, vỡ đê Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội, Sơn Tây, Nam Định.
1837 Lụt, vỡ đê Sơn Tây, Hưng Hóa 1838 Mưa lụt, bão Hưng Yên, Ninh Bình 1839 Bão, lụt Hà Tĩnh ra các tỉnh Bắc Kỳ
1840 Lụt, vỡ đê Thanh Hóa, Ninh Bình, Bắc Ninh, Sơn Tây, Nam Định
Như vậy, trong vòng 42 năm ở Bắc kỳ liên tục xảy ra tình trạng lũ lụt, vỡ đê gây lụt lội đã phá hoại mùa màng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân lao động.
Người nông dân sống dưới triều Nguyễn vừa chịu cảnh tô thuế nặng nề, thiên tai, hạn hán chịu cảnh phiền nhiễu lũng đoạn của bọn cường hào, địa chủ nên tình trạng nông dân mất ruộng đất phải phiờu tỏn diễn ra phổ biến. Năm 1806, quan lại ở Bắc Thành đó tõu bỏo với triều đình rằng “Các trấn Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Nam thượng, Sơn Nam hạ, Hoài Đức, Thỏi Nguyờn, Hưng Hóa từ năm Nhâm Tuất [1802] tới nay, dõn xiờu tỏn hơn 370 xã hơn, tô thuế bỏ thiếu chồng chất đến hơn 11 vạn quan tiền, hơn 7 vạn hộc thúc…” [30, 682]. Đến năm 1810, riêng 4 trấn ở đồng bằng Bắc Bộ là Sơn Nam thượng, hạ, Hải Dương, Kinh Bắc có 358 xã thôn bị phiờu tỏn vỡ lũ lụt, hạn hán, dân bị đói.
Sang thời Minh Mạng, người nông dân vẫn chịu cảnh đói kém thường xuyên, trong đó có những trận đói khủng khiếp như trận đói năm 1824 “gạo đắt, một phương gạo giỏ trờn 2 quan tiền, dân có nhiều người chết đúi”.
Năm 1826, do vì đói khổ, thuế khóa nặng nề mà “13 huyện ở Hải Dương (Đường An, Đường Hào, Cẩm Giàng, Vĩnh Lại, Tứ kỳ, Tiên Minh, Thanh Lâm, Kim Thành, Giáp Sơn, Nghi Dương, An Dương, Đông triều, An Lão), nhân dân phải bỏ làng xã phiờu tỏn đến 108 xã thôn, bỏ hoang đến hơn 12.700 mẫu. Trong hạt Hải Dương có đến 9 huyện liền năm mất mùa đói kém, trộm cướp quấy rối” [31, 475 - 476]. Nạn đói đã lan tràn khắp mọi nơi làm cuộc sống của người nông dân vô cùng khốn khổ, miêu tả nạn đói trong thời kỳ này đó cú bài vè rằng:
…Cơm thời nỏ có Rau cháo cũng không. Muối trắng xóa đầy đồng,
Nhà giàu kiờm kớn cổng. Còn một bộ xương sống,
Vơ vất đi ăn mày. Rồi xó chợ lùm cây Quạ kêu vang bốn phía.
Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu, Cảnh hoang tàn đói rét.
Dân nghèo cùng kiệt, Kẻ lưu lạc tha phương Người chết chợ chết đường…
[1, 137]
Trong những năm 30, 40 của thế kỷ XIX, nạn đói càng trầm trọng hơn,