- Năm 1398 thủ lĩnh - vua Ti-mua theo dũng dừi Mụng Cổ tấn cụng Ấn Độ, đến năm 1526 lập ra vương triều Mụ-gụn.
- Cỏc ụng vua đều ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ húa và xõy dựng đất nước,
tớch cực của vua A-cơ-ba trong SGK.
- GV kết hợp giới thiệu hỡnh 17 "Cổng lăng A-cơ-ba ở Xi-can-dra" trong SGK.
- GV nờu cõu hỏi: Tỏc động của những chớnh sỏch của vua A-cơ- ba đối với sự phỏt triển của Ấn Độ?
- HS dựa vào hiểu biết của mỡnh và SGK trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột và chốt ý: Làm cho xó hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phỏt triển, văn húa cú nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.
Hoạt động 2: Cả lớp và cỏ nhõn
- GV trỡnh bày và phõn tớch: Hầu hết cỏc ụng vua cũn lại của vương triều đều dựng quyền chuyờn chế, độc đoỏn để cai trị đất nước, một số cũn dựng những biện phỏp đàn ỏp quyết liệt, hỡnh phạt khắc nghiệt,... - GV giới thiệu về hỡnh 18 "Lăng Ta-giơ-Ma-han" trong SGK.
- GV nờu cõu hỏi: Hậu quả của những chớnh sỏch thống trị hà khắc đú?
- HS đọc SGK trả lời cõu hỏi. - GV nhận xột và chốt ý: Đất nước lõm vào tinhd trạng chia rẽ và khủng hoảng.
- GV trỡnh bày rừ: Sự suy yếu đú, đặt Ấn Độ trước sự xõm lược của thực dõn phương Tõy (Bồ Đào Nha và Anh).
đưa Ấn Độ bước phỏt triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556 - 1605) với nhiều chính sách tích cực (xây dựng chính quyền mạnh, hoà hợp dân tộc, phát triển kinh tế,văn hoá, nghệ thuật...)
- Giai đoạn cuối do những chớnh sỏch thống trị hà khắc của giai cấp thống trị (
chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) tạo nên phản ứng của nhân dân ngày càng cao,
Ấn Độ lõm vào khủng hoảng. Ấn Độ đứng trước thỏch thức xõm lược của thực dõn phương Tõy (Bồ Đào Nha và Anh).
5. Sơ kết bài học
Kiểm tra nhận thức của HS bằng cỏc cõu hỏi:
Nờu sự phỏt triển của văn húa truyền thống Ấn Độ?
Những nột chớnh của Vương triều Hồi giỏo Đờ-li và Vương triều Mụ-gụn?
- Dặn dũ: Học bài cũ, trả lời cõu hỏi trong SGK. - Bài tập:
1) Lập bảng thống kờ cỏc giai đoạn phỏt triển của lịch sử Ấn Độ. 2) So sỏnh vương triều Hồi giỏo Đờ-li với vương triều Mụ-gụn.
6.Rút kinh nghiệm
Chơng V