Ởng ôn giáo 1.Nho giáo.

Một phần của tài liệu GA Lich su 10 chuan ktkn (Trang 79)

1.Nho giáo.

- Thời Lý- Trần: Nho giáo dần trở thành hệ t tởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử song không phổ biến trong nhân dân

- Thời Lê: Nho giáo giữ vị trí độc tôn

2.Phật giáo.

- Thời Lý- Trần: Phật giáo đợc phổ biến rộng rãi, chùa chiền đợc xây dựng ở khắp nơi - Thời Lê sơ: Phật giáo bị hạn chế, có xu hớn đi sâu vào trong nhân dân

* Ngoài ra trong thời kỳ này ở nớc ta Đạo giáo cũng phát triển hoà cùng với tín ngỡng dân gian

II.Giáo dục, văn học- nghệ thuật, khoa học- kỹ thuật.

- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề sau:

Nhóm 1: tình hình giáo dục, nội dung và tác dụng của giáo dục trong các tk X-XV? ( kể tên 1 số trạng nguyên)

Nhóm 2: tình hình phát triển, đặc điểm của văn học tk X-XV? ( kể tên 1 số nhà văn, thơ và tác phẩm tiêu biểu)

Nhóm 3: những thành tựu chính về kiến trúc, điêu khắc, sân khấu tk … X-XV?

Nhóm 4: thống kê các thành tựu về KHKT?Nhận xét về KHKT trong các tk X-XV?

- Trên cơ sở đã có sự chuẩn bị ở nhà, HS trao đổi, thảo luận

- GV gọi đại diện từng nhóm trình bày,HS còn lại theo dõi, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận, cho điểm khuyến khích

1.Giáo dục.

- Năm 1070 nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long

- Năm 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu tiên, từ đó giáo dục đợc tôn vinh và quan tâm phát triển

- Tác dụng: đào tạo những ngời ra làm quan, ngời tài cho đất nớc, nâng cao dân trí nhng không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển

2.Văn học.

- VH phát triển mạnh từ thời Trần, nhất là VH chữ Hán: Hịch tớng sỹ…

- Từ tk XV,văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm cùng song song phát triển

- Đặc điểm:

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc, tự hào dân tộc

+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hơng đất nớc

3.Nghệ thuật.

- Kiến trúc:phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý- Trần- Hồ theo hớng Phật giáo ( chùa, tháp, đền) và ảnh hởng của Nho giáo ( cung điện, thành quách)

- Điêu khắc: gồm những hình trạm khắc, trang trí ảnh hởng của Phật giáo, Nho giáo - Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.

4.Khoa học- kỹ thuật.

Lĩnh vực Thành tựu

Sử học “Đại Việt sử ký”, “Lam Sơn thực lục”,”Đại Việt sử ký toàn th…

Địa lý “D địa chí”, “Hồng Đức bản đồ” Quân sự-chính trị “Binh th yếu lợc” , “Thiên nam d hạ”

Toán học “Đại thành toán pháp”, “Lập thành toán pháp” Kỹ thuật Chế tạo súng thân cơ, thuyền chiến có lầu

5.Sơ kết bài học.

- Củng cố:

 Vị trí của Phật giáo ở các thế kỷ X-XV

 Đặc điểm của thơ văn thế kỷ X-XV

 Nét độc đáo của nghệ thuật thế kỷ X-XV

- Dặn dò: HS học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới.

6.Rút kinh nghiệm.

Chơng III: Việt Nam từ thế kỷ XVI – XVIII

Tiết 27 2/2010

Bài 21: Những biến đổi của nhà nớc phong kiến trong các thế kỷ XVI- XVIII.

I.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức.

- Sự sụp đổ của nhà Lê đã đa đến sự phát triển của các thế lực phong kiến cát cứ. - Sự ra đời của nhà Mạc góp phần ổn định đất nớc đợc một thời gian nhng sau đó đã diễn ra các cuộc chiến tranh phong kiến làm chia cắt đất nớc.

2.Về t tởng.

- Bồi dỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc thống nhất - Bồi dỡng tinh thần tự chủ dân tộc

3.Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề - Kỹ năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội

II.Thiết bị- tài liệu dạy học

- Bản đồ Việt Nam

- Một số tranh ảnh, t liệu về nhà nớc ở 2 miền.

III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Vị trí của Phật giáo trong các thế kỷ X- XV? Biểu hiện nào chứng tỏ sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này?

3.Giới thiệu bài mới.

ở chơng II chúng ta đã thấy đợc quá trình hìnhthành, phát triển của nhà nớc phong kiến cùng những thành tựu về kinh tế, văn hoá, giáo dục của nớc Đại Việt.Nhng từ đầu tk XVI cuộc khủng hoảng xã hội ngày càng trở nên trầm trọng…

4.Tổ chức dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững

- GV nhắc lại : triều đại Lê sơ đợc đánh giá là 1 triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam… - GV nêu câu hỏi:

(?) Tại sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện sự suy yếu đó?

- HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét,kết luận

+ GV có thể giới thiệu về sự ăn chơi sa sỉ của vua quan cuối thời Lê sơ

- GV hỏi tiếp:

(?) Sau khi nhà Mạc lên nắm quyền đã thi hành chính sách gì?

1.Sự sụp đổ của nhà Lê.Nhà Mạc đ ợc thành lập.

- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu:

+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực, mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi

- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc

- Chính sách của nhà Mạc:

- HS đọc SGK, trả lời - GV bổ sung, tóm lại

- GV mở rộng thêm về những khó khăn mà nhà Mạc gặp phải khi nắm quyền: cựu thần nhà Lê, khuất phục nhà Minh khiến dân bất bình…

- GV giảng giải:nhà Mạc ra đời trong hoàn cảnh chế độ phong kiến khủng hoảng, tuy ổn định đất nớc đợc một thời gian nhng lại trở thành nguyên nhân gây nên các cuộc chiến tranh chia cắt đất nớc

- GV nêu câu hỏi:

(?) Những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều?

- HS theo dõi SGK, trả lời

- GV nhận xét, bổ sung thêm về Nguyễn Kim, Mạc Đăng Dung ,chốt ý

- GV nêu câu hỏi:

(?) Tại sao lại có cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn?

- HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, chốt ý

của nhà Lê

+ Tổ chức thi cử đều đặn + Xây dựng quân đội mạnh

+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Bớc đầu đã ổn định đợc đất nớc

2.Đất n ớc bị chia cắt.

a.Chiến tranh Nam- Bắc triều.

- Cựu thần nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lợng chống Mạc ( phù Lê diệt Mạc) lập chính quyền ở Thanh Hoá, gọi là Nam triều

- Nhà Mạc đóng đô ở Thăng Long, gọi là Bắc triều

- 1545- 1592 chiến tranh Nam- Bắc triều bùng nổ, nhà Mạc bị sụp đổ, đất nớc thống nhất trở lại.

b.Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.

- ở Thanh Hoá, Nam triều vẫn tồn tại nhng quyền lực lại nằm trong tay họ Trịnh

- ở Thuận Hoá họ Nguyễn xây dựng chính quyền riêng

- 1627-1672 chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ không phân thắng bại.Cuối cùng 2 bên hoà, lấy sông Gianh làm ranh giới Đàng Trong( chúa Nguyễn) và Đàng Ngoài( vua Lê- chúa Trịnh)

3.Nhà n ớc phong kiến ở Đàng Ngoài.

- Cuối thế kỷ XVI, Nam Triều chuyển về Thăng Long

- GV truyền đạt sự kiện Nam triều đợc chuyển về Thăng Long, nhà Lê đợc tái thiết nhng quyền hành thực tế do chúa Trịnh nắm.

- GV đặt câu hỏi:

(?) Tổ chức chính quyền trung ơng và địa phơng của nhà nớc Lê- Trịnh ở Đàng Ngoài nh thế nào?

- HS theo dõi, trả lời - GV bổ sung, kết luận

- GV giảng giải về quá trình mở rộng lãnh thổ Đàng Trong của chúa

Nguyễn

- GV tiếp tục giảng giải kết hợp với vẽ sơ đồ chính quyền Đàng Trong

- GV phát vấn:

(?) Em có nhận xét gì về chính quyền Đàng trong?sự khác biệt với nhà nớc Đàng Ngoài là gi?

- HS suy nghĩ, trả lời - HS khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận

phủ chúa Trịnh nắm thực quyền, dới có quan văn, quan võ và 6 phiên

- Chính quyền địa phơng: đợc chia thành các trấn, phủ, huyện, châu xã nh cũ

- Chế độ tuyển dụng quan lại nh thời Lê - Luật pháp: sử dụng luật Hồng Đức - Quân đội gồm quân thờng trực và ngoại binh

- Đối ngoại:hoà hiếu với nhà Thanh

4.Chính quyền phong kiến ở Đàng Trong

- Thế kỷ XVII lãnh thổ Đàng Trong đợc mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay

- Chia làm 12 dinh, dinh chính là phủ chúa, dới dinh là phủ,huyện, thuộc, ấp

- Quân đội: quân thờng trực, đợc tuyển theo nghĩa vụ

- Tuyển quan bằng nhiều cách: dòng dõi, thi cử, học hành…

-1744 Nguyễn Phúc Khoát xng vơng thành lập chính quyền trung ơng nhng cha đợc hoàn thiện

5.Sơ kết bài học.

- Củng cố:

 Nguyên nhân của chiến tranh Nam- Bắc triều, chiến tranh Trịnh- Nguyễn

 So sánh chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài

-Dặn dò: vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở Đàng Trong, Đàng ngoài

6.Rút kinh nghiệm.

Tiết 28 2/2010

Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII.

I.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức.

- Đất nớc có nhiều biến động nhng kinh tế có nhiều biểu hiện của sự phát triển: Đàng Trong là một vựa thóc lớn, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh

- Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế ở cả 2 Đàng đều suy thoái.

2.Về t tởng.

- GD ý thức về tính 2 mặt của nền kinh tế thị trờng từ đó bíêt định hớng về tác động tích cực.

- Bồi dỡng những nhận thức về hạn chế của chế độ phong kiến

3.Về kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, liên hệ

II.Thiết bị- tài liệu dạy học.

- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam

- Một số nhận xét của thơng nhân nớc ngoài về kinh tế Việt Nam đơng thời.

II.Tiến trình tổ chức dạy học. 1.ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Đàng Ngoài và Đàng Trong rồi rút ra nhận xét?

3.Giới thiệu bài mới.

Từ thế kỷ XVI đất nớc có nhiều biến động lớn nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng.

4.Tổ chức dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững

- GV khái quát cho HS nắm đợc

1.Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI- XVIII.

gian từ cuối thế kỷ XVI- nửa đầu XVII.

- GV trình bày: từ nửa sau tk XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở cả 2 Đàng cùng phát triển

- GV nêu câu hỏi:

(?) Em hãy tìm những biểu hiện cho thấy sự phát triển của nông nghiệp?

- HS đọc SGK, trả lời - GV bổ sung, chốt ý:

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc:

+ Sự phát triển của nghề truyền thống

+ Sự xuất hiện các nghề mới + Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp

- HS đọc SGK, phát biểu - GV bổ sung, chốt ý:

- GV phát vấn:

(?) Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp trong các tk XVI-XVIII? So sánh với giai đoạn trứơc?

- HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, kết luận

- GV trình bày sự phát triển của nội thơng

- HS lắng nghe, ghi ý chính

XVII do nhà nớc không quan tâm đến sản xuất nên thờng xuyên mất mùa, đói kém liên miên

- Từ nửa sau thế kỷ XVII tình hình chính trị trở nên ổn định hơn nên

nông nghiệp ở cả 2 Đàng cùng phát triển: + Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng nhất là ở Đàng Trong

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú + Kinh nghiệm sản xuất đợc đúc kết

- Cuối thế kỷ XVIII cả 2 Đàng chế độ t hữu ruộng đất phát triển, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

2.Sự phát triển của thủ công nghiệp.

-Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao ( gốm)

- Một số nghề mới xuất hiện nh: khắc in bản gỗ, làm đờng trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài…

- Khai mỏ ở cả 2 Đàng phát triển

- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

- ở các đô thị các thợ thủ công đã lập các ph- ờng hội vừa sản xuất vừa bán hàng.

3.Sự phát triển của th ơng nghiệp. a.Nội thơng

- Chợ làng,chợ huyện mọc lên khắp nơi và … ngày càng đông

- Xuất hiện các làng buôn ở nhiều nơi - Buôn bán lớn xuất hiện

- GV phát vấn:

(?) Qua đó em thấy nét mới trong nội thơng thời kỳ này là gì?

- HS suy nghĩ, trả lời - HS khác bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý: buôn bán lớn, xuất hiện làng buôn

- GV trình bày để HS nắm đợc sự phát triển mạnh của ngoại thơng tk XVI-XVIII, minh hoạ bằng một số tranh ảnh

- GV đặt câu hỏi:

(?) Nguyên nhân nào thúc đẩy sự phát triển của ngoại thơng? tác dụng của nó đối với sự phát triển kinh tế của nớc ta?

- HS suy nghĩ, phát biểu - HS khác bổ sung - GV nhận xét, chốt ý:

- GV giảng giải về sự hng khởi của các đô thị trong tk XVI-XVIII, minh hoạ bằng các tranh ảnh và lời nhận xét của các thơng nhân nớc ngoài

b.Ngoại thơng

- Thế kỷ XVI- XVIII ngoạithơng phát triển mạnh:

+ Thuyền buôn các nớc đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập ( BĐN, A, P,M)

+ Thơng nhân nhiều nớc đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài

- Nguyên nhân phát triển:

+ Chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn

+ Điều kiện địa lý thuận lợi

- Giữa tk XVIII ngoại thơng suy yếu dần do chế độ thuế khoá nặng nề của nhà nớc ngày càng phức tạp.

4.Sự h ng khởi của các đô thị

- Thăng Long- Kẻ Chợ với 36 phố phờng trở thành đô thị lớn của cả nớc

- Những nơi đô thị mới ( Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà ) trở thành những nơi buôn bán … sầm uất

- Đến tk XIX do chính sách hạn chế ngoại th- ơng, hạn chế giao lu nên các đô thị tàn lụi dần

5.Sơ kết bài học.

- Củng cố:

 Thời kỳ từ tk XVI- XVIII kinh tế nớc ta có nhiều bớc phát triển mới, phồn thịnh

 Sự phát triển của ngoại thơng và đô thị đa nớc ta tiếp cận với kinh tế thế giới. - Dặn dò: HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới

Tiết 29 2/2010

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự phiệp thống nhất đất n ớc bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII.

I.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức.

- Thế kỷ XVI- XVIII đất nớc bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng mà giai cấp thống trị không còn khả năng thống nhất lại.Đến lợt phong trào Tây Sơn trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị đã xoá bỏ tình trạng chia cắt bớc đàu thống nhất đất nớc

- Trong quá trình đấu tranh, phong trào Tây Sơn còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nớc của dân tộc.

2.Về t tởng.

- GD lòng yêu nớc đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nớc - Tự hào về tinh thần đấu tranh của ngời nông dân Việt Nam

3.Về kỹ năng.

- Bồi dỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử

Một phần của tài liệu GA Lich su 10 chuan ktkn (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w