Đánh giá về công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty giấy Việt Nam (Trang 85)

5. Bố cục của luận văn

3.4. Đánh giá về công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy

3.4.1. Những ưu điểm

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Tổng công ty giấy Việt Nam đã thu đƣợc một số kết quả nhất định, đặc biệt là trong công tác quản lý nguồn nhân lực.

- Nguồn nhân lực hiện tại: Tổng số nhân sự tại VINAPACO trong giai đoạn 2011 - 2013 có xu hƣớng tăng khá nhanh theo các năm. Số lƣợng lao động này có khả năng đảm bảo cho việc thực hiện các hoạt động kinh doanh cho đơn vị.

- Dự báo nhu cầu nhân lực: công tác này tại VINAPACO đã đƣợc thực hiện theo quy trình nhất định từ căn cứ hoạch định, đến việc dự đoán nhu cầu nhân lực, cung nhân lực và khả năng cân đối cung cầu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Hoạt động tuyển chọn: Công tác tuyển chọn đƣợc triển khai tƣơng đối tốt, điều này thể hiện qua sự gia tăng số lƣợng hồ sơ đăng ký dự tuyển tăng lên theo các năm. Ngoài ra, tỷ lệ tăng trƣởng của số lƣợng ứng viên đƣợc tuyển chọn cũng là căn cứ để đánh giá công tác tuyển chọn đƣợc VINAPACO triển khai hiệu quả.

- Đối với công tác đào tạo và phát triển

+ Nguồn chi phí cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hàng năm đƣợc VINAPACO đầu tƣ khá lớn, trong đó nguồn chủ yếu đƣợc trích từ lợi nhuận hàng năm của VINAPACO.

+ Công tác đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đƣợc triển khai thƣờng xuyên và phản ánh đƣợc phần nào thực tế tình hình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại VINAPACO.

+ Công tác đào tạo tại VINAPACO đƣợc ngƣời lao động đánh giá cao

Bảng 3.16: Đánh giá của nhân viên về chƣơng trình đào tạo tại VINAPACO TT Tiêu chí Tốt Trung bình Kém Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) 1 Chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu của công việc

165 55 84 28 51 17

2 Phƣơng pháp đào

tạo hợp lý 156 52 72 24 52 24

3

Số lƣợng đào tạo đáp ứng với nhu cầu đƣợc nâng cao trình độ và nghiệp vụ của nhân viên

165 55 78 26 57 19

4 Sử dụng sau đào tạo

hợp lý 153 51 84 28 63 21

5

Có hứng thú với các khóa đào tạo Tổng công ty tổ chức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nhìn chung, công tác đào tạo nhân lực tại Tổng công ty đƣợc đánh giá khá cao, điều này đƣợc thể hiện qua một số kết quả khảo sát của tác giả:

Đối với tiêu chí chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu của công việc: tỷ lệ ngƣời đánh giá mức độ tốt chiếm tỷ lệ chủ yếu với 55%, tƣơng đƣơng với 165 ngƣời, còn mức độ kém chiếm tỷ lệ không đáng kể, chỉ có 17%, tƣơng đƣơng với 51 ngƣời tham gia khảo sát.

Phƣơng pháp đào tạo và số lƣợng ngƣời đƣợc đi đào tạo cũng thu đƣợc kết quả khả quan: mức độ đánh giá tốt về 2 yếu tố này cũng chiếm tỷ lệ cao, lần lƣợt đạt 52% và 55% tổng số ngƣời tham gia khảo sát. Tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đào tạo và số lƣợng ngƣời đƣợc đi đào tạo, tiêu chí sử dụng lao động sau đào tạo và sự hứng thú của nhân viên đối với các khóa đào tạo của Tổng công ty số ngƣời đánh giá mức độ tốt chiếm ƣu thế hơn hẳn so với mức độ trung bình và kém.

- Công tác tiền lƣơng và chế độ đãi ngộ: công tác này tại VINAPACO cũng thu đƣợc một số kết quả nhất định: tổng quỹ lƣơng tại VINAPACO vẫn theo xu hƣớng tăng, không chịu nhiều tác động của khủng hoảng kinh tế. Mức lƣơng bình quân cũng theo đà tăng trƣởng này. Bên cạnh việc chú trọng công tác tiền lƣơng thì công tác khen thƣởng cũng đƣợc ban lãnh đạo đơn vị quan tâm và triển khai. Hàng năm, số lƣợng nhân viên đƣợc khen thƣởng khá lớn. Chi phí đầu tƣ cho khen thƣởng cũng không ngừng tăng.

- Công tác đánh giá nhân viên cũng bƣớc đầu đƣợc ban lãnh đạo VINAPACO chú trọng thực hiện, kết quả thu đƣợc tƣơng đối tốt.

3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

a/ Hạn chế: Bên cạnh một số kết quả đạt đƣợc nêu trên thì công tác quản lý nguồn nhân lực tại VINAPACO vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục nhƣ sau:

- Phân tích công việc, đây là căn cứ quan trọng để đƣa ra những kết quả về dự báo, hoạch định nhân lực, nhƣng tại VINAPACO chƣa chú trọng đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nội dung phân tích công việc, chủ yếu còn dựa vào quy định về chức năng, nhiệm vụ chung tại các phòng, ban của Tổng công ty.

- Đối với hoạt động tuyển dụng

+ Nguồn tuyển dụng: Mới chỉ chú trọng vào nguồn bên trong. Điều này làm cho cho đơn vụ chƣa có nhiều cơ hội để lựa chọn các ứng viên từ bên ngoài. + Trong quá trình thực hiện công tác tuyển dụng: số lƣợng hồ sơ không đạt yêu cầu còn cao và có xu hƣớng tăng. Ngoài ra, hiệu quả công tác tuyển dụng cũng chƣa đƣợc đánh giá cao thông qua chỉ tiêu số lƣợng nhân viên bỏ việc trong 2 tháng đầu thử việc là khá cao.

- Đối với hoạt động đào tạo và phát triển:

+ Khâu xác định nhu cầu đào tạo chƣa đƣợc thực hiện tốt, thể hiện qua mức chênh lệch giữa số lao động thực tế đƣợc đào tạo và số ngƣời dự kiến.

+ Chi phí đào tạo hàng năm của VINAPACO còn quá phụ thuộc vào doanh thu, lợi nhuận thu đƣợc trong năm tài chính, trong khi đó doanh thu và lợi nhuận là yếu tố có nhiều biến động, tăng giảm không ổn định; còn quỹ đào tạo, phát triển nhân lực chƣa phát huy hết tiềm năng.

+ Đào tạo cần thiết phải có đƣợc một hệ thống đánh giá chất lƣợng chính xác và hiệu quả cao. Việc đánh giá phải đƣợc thực hiện ở cả 2 vấn đề là chƣơng trình đào tạo và kết quả thực hiện công việc sau đào tạo. Hiệu quả của chƣơng trình đào tạo là cơ sở nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động về những kiến thức kĩ năng công việc hiện tại và tƣơng lai để họ thực hiện công việc với kết quả mong muốn mà tổ chức đề ra. Vì vậy để có thể đem đến lợi ích tối đa cho tổ chức trƣớc hết phải có đƣợc chƣơng trình đào tạo tốt, sau đó là ngƣời lao động phải tự vận dụng một cách linh hoạt vào trong quá trình thực hiện công việc của mình. Trên thực tế, việc đánh giá này đã đƣợc VINAPACO thực hiện, nhƣng chƣa có tính khoa học cao, chủ yếu vẫn dựa trên cảm quan, trực giác.

b/ Nguyên nhân

- Mặc dù nền kinh tế đất nƣớc đã dần phục hồi sau những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, tuy nhiên vẫn chƣa thực sự hết khó khăn. Tổng sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2013 tăng khoảng 5,42%, là năm thứ ba liên tiếp tăng dƣới 6% và không hoàn thành mục tiêu đề ra. Tổng cầu của nền kinh tế vẫn yếu, thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc thu hẹp, cải cách kinh tế chậm triển khai đã ảnh hƣởng lớn đến tốc độ tăng trƣởng năm 2013. Doanh nghiệp - động lực quan trọng nhất cho phát triển kinh tế - vì thế phải tiếp tục trải qua một năm đầy khó khăn. Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2013 có khoảng 60.737 doanh nghiệp khó khăn phải giải thể hoặc ngừng hoạt động, tăng 12% so với năm trƣớc. Thực tế này tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của VINAPACO, bản thân đơn vị cũng phải chú trọng xây dựng chiến lƣợc để đƣơng đầu với khó khăn từ môi trƣờng kinh tế và chƣa có nhiều điều kiện để tập trung cho quản lý nguồn nhân lực.

- Công tác quản lý nguồn nhân lực đòi hỏi sự nỗ lực và chuyên nghiệp từ phía bộ phận làm công tác nhân lực tại đơn vị. Tuy nhiên thực tế tại công ty hiện chƣa có bộ phận nhân sự chuyên trách, công tác này do phòng hành chính tổng hợp đảm nhận, nhƣng số lƣợng nhân viên phòng này chƣa đủ để đáp ứng khối lƣợng công việc và trình độ còn thấp.

Bảng 3.17: Tình hình nhân sự bộ phận hành chính tổng hợp VINAPACO giai đoạn từ năm 2011 - 2013

Đơn vị: ngƣời

Tiêu chí Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng số nhân viên 2 2 2

Cao đẳng 1 1 1

Trung cấp 1 1 1

Nguồn: Tổng công ty giấy ViệtNam

Số lƣợng nhân sự bộ phận hành chính tổng hợp VINAPACO giai đoạn 2011- 2013 không có sự thay đổi, cả 3 năm của giai đoạn đều duy trì số lƣợng là 2 ngƣời.

Trình độ đội ngũ nhân viên bộ phận này của VINAPACO cũng chƣa đƣợc đánh giá cao: không có nhân viên trình độ đại học, chỉ có trình độ cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đẳng và trung cấp. Đây là một phần nguyên nhân dẫn đến hiệu quả công tác quản lý nguồn nhân lực nói chung chƣa cao.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY

VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1. Định hƣớng phát triển của Tổng công ty

4.1.1. Định hướng phát triển chung

Chiến lược của Tổng công ty giấy Việt Nam từ nay đến 2020 và cho những năm tiếp theo là một doanh nghiệp sản xuất giấy lớn nhất cả nƣớc và đứng đầu về mặt chất lƣợng cũng nhƣ đa dạng chủng loại sản phẩm giấy. Tổng công ty giấy Việt Nam xác định là doanh nghiệp dẫn đầu ngành giấy Việt Nam về cung ứng ra thị trƣờng trong nƣớc cả về số lƣợng và chất lƣợng giấy in, giấy viết, là dòng sản phẩm chính của. Tổng công ty tiếp tục phát triển những sản phẩm đã và đang có bằng việc nâng công suất và nâng cao chất lƣợng để giữ vững những thị trƣờng Tổng công ty đang chiếm lĩnh không chỉ trong nƣớc mà còn cho cả xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài.

Cụ thể về chiến lƣợc mở rộng quy mô sản xuất của Tổng công ty nhƣ sau:

- Đầu tƣ và mở rộng công suất sản xuất Bột giấy hiện tại từ 73.000 tấn/năm lên 320.000 tấn/năm vào năm 2015 và các năm tiếp theo;

- Đầu từ và mở rộng sản xuất giấy in, viết từ 100.000 tấn/năm lên 300.000 tấn/năm vào năm 2015 và các năm tiếp theo; trong đó nâng sản lƣợng giấy photocopy lên khoảng 50.000 tấn/năm có chất lƣợng cao, có giá bán tƣơng đối rẻ và có khả năng cạnh tranh so với sản phẩm giấy nhập ngoại;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đầu từ và mở rộng để nâng công suất sản xuất giấy tissue vệ sinh cao cấp từ 10.000 tấn/năm lên 30.000 tấn/năm vào năm 2015;

- Đầu tƣ và sản xuất chủng loại sản phẩm giấy carbon, giấy cauches, giấy in báo chất lƣợng cao khoảng 60.000 tấn/năm;

- Quy hoạch và mở rộng vùng nguyên liệu giấy từ 64.000 ha lên 164.440 ha để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất giấy tại các tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Hoà Bình, Sơn La, Thanh Hoá; Kon Tum và liên doanh liên kết trồng rừng với các tỉnh khác nhƣ Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn vv…

- Đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng sản phẩm bằng việc tiếp tục giảm cơ cấu chủng loại sản phẩm giấy cuộn lớn bằng việc liên kết với các công ty khác để gia công sản phẩm giấy tập, vở, giấy photocopy, giấy bao gói, giấy bìa vv… với thƣơng hiệu sản phẩm giấy Bãi Bằng đã đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng.

- Tìm mọi biện pháp để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu giấy ra nƣớc ngoài bằng hình thức liên kết với các công ty thƣơng mại xuất khẩu có uy tín trong nƣớc và quốc tế.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống marketing, bán hàng, phân phối sản phẩm để tăng cƣờng khả năng tiêu thụ duy trì sự phát triển sản xuất tăng trƣởng ổn định.

Ngoài ra, Tổng công ty còn thực hiện chiến lƣợc mở rộng sản xuất bằng các hình thức góp vốn liên doanh liên kết để tham gia một số lĩnh vực sản xuất khác nhƣ sản xuất bia, kinh doanh cho thuê văn phòng, khách sạn vv…

4.1.2. Định hướng đối với công tác quản lý nguồn nhân lực

Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong quá trình làm việc đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thì cần tập trung, chú trọng và đẩy mạnh công tác quản lý nguồn nhân lực. Vì vậy, ban lãnh đạo Tổng công ty đã đƣa ra những quan điểm, phƣơng hƣớng chiến lƣợc về công tác quản lý nguồn nhân lực trong thời gian tới, cụ thể là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Xây dựng và quản lý công tác đào tạo nguồn nhân lực, đƣa ra các phƣơng hƣớng đào tạo sao cho hợp lý, phù hợp với doanh nghiệp, phân cấp quản lý công tác đào tạo huân luyện, thống nhất quản lý việc cấp bằng cho cán bộ, công nhân viên trong toàn Tổng công ty theo đúng quy định.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Tổng công ty để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có đủ tri thức quản lý, tri thức quản lý xã hội, quản lý doanh nghiệp… có đủ trình độ, tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ cao để tham gia quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị.

+ Thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định, đúng pháp luật hiện hành. Từ đó nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngƣời lao động cả về lý luận chính trị, công tác hành chính nhà nƣớc, đào tạo, bồi dƣỡng về ngoại ngữ, tin học cho cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty. Tổng công ty đề ra chủ trƣơng về:

Công tác huấn luyện, xây dựng các chính sách, chủ trƣơng về đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, sử dụng đội ngũ cán bộ trong Tổng công ty.

Nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, đôn đốc, hƣớng dẫn mọi ngƣời thực hiện tốt công tác này.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên đối với thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

- Đối với vấn đề tiền lƣơng và chế độ đãi ngộ: VINAPACO chủ trƣơng duy trì chính sách lƣơng thƣởng cạnh tranh trên cơ sở khảo sát lƣơng trên thị trƣờng lao động và khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên đối với chính sách này để có điều chỉnh kịp thời. Chế độ đãi ngộ bao gồm: thu nhập gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh và chất lƣợng phục vụ khách hàng, lƣơng tháng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13, lƣơng hiệu suất, lƣơng hoàn thành công việc cuối năm, và các khoản tiền thƣởng khác nhƣ tiền thƣởng cho nhân viên giỏi nghiệp vụ, nhân viên phục vụ tốt khách hàng, nhân viên có sáng kiến cải tiến nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, nhân viên bán hàng xuất sắc, v.v.

4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty giấy Việt Nam thời gian tới công ty giấy Việt Nam thời gian tới

4.2.1. Giải pháp đối với công tác dự báo nhu cầu nhân lực

- Xây dựng bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc là một trong ba yếu tố làm nền tảng để xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc. Tuy nhiên hiện nay, không chỉ riêng VINAPACO mà ở hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam việc xây dựng này gặp không ít khó khăn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty giấy Việt Nam (Trang 85)