Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty giấy Việt Nam (Trang 43)

5. Bố cục của luận văn

1.4.3. Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty

Thứ nhất, xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, phát hiện, bồi dƣỡng và trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực bên cạnh đó nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe ngƣời dân, chính sách lƣơng - thƣởng, bảo đảm an sinh xã hội.

Thứ ba, cần đổi mới tƣ duy, có cái nhìn mới về con ngƣời, nguồn nhân lực Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Để giải quyết đƣợc mục tiêu và đáp ứng nội dung nghiên cứu của đề tài cần trả lời các câu hỏi sau:

- Thế nào là nhân lực, nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp?

- Công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung nào?

- Thực trạng nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013?

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nguồn nhân lực và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho Tổng công ty giấy Việt Nam?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Tổng công ty giấy Việt Nam đƣợc chọn là điểm nghiên cứu.

2.2.2. Thu thập số liệu

Số liệu đƣợc thu thập từ

- Số liệu thứ cấp: Nghiên cứu thu thập từ các tài liệu tại Tổng công ty giấy Việt Nam về số lƣợng nhân sự, chi phí đầu tƣ cho quản lý nguồn nhân lực...

- Số liệu sơ cấp: Khảo sát bằng bảng hỏi

+ Đối tƣợng đƣợc lựa chọn điều tra: Một số cán bộ nhân viên Tổng công ty.

+ Số lƣợng mẫu: 325 phiếu + Nội dung khảo sát:

Công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam (phụ lục). - Đánh giá về chính sách tiền lƣơng hiện tại của Tổng công ty.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đánh giá về công tác đánh giá thành tích tại Tổng công ty. - Đánh giá về môi trƣờng thăng tiến tại Tổng công ty.

+

+ Thời gian khảo sát: Vào tháng 11 và tháng 12/2014.

2.2.3. Xử lý số liệu

- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Dùng phần mềm Exel để phân tích các số liệu thu thập đƣợc, để đƣa ra các kết quả liên quan đến công tác quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty.

- Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khác để làm rõ nội dung nghiên cứu nhƣ:

+ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể đƣợc tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức đƣợc dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính toán, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ phân tổ nguồn nhân lực theo giới tính, theo trình độ… Phƣơng pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có đƣợc những kết luận chính xác nhất đối với công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam.

+ Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Các loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đƣờng nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ƣớc các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu hƣớng phát triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng trong đề tài này là Biểu đồ hình cột và Biểu đồ mạng nhện. Căn cứ vào nội dung phản ánh, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng đó là: Đồ thị rời rạc, đồ thị hình cột...

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực là những cách thức, giải pháp khác nhau đƣợc sử dụng trên cơ sở những chỉ tiêu, chỉ số nhất định để từ đó có những nhận xét, kết luận về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu nguồn nhân lực hiện có cũng nhƣ khả năng sẽ có trong tƣơng lai. Các chỉ tiêu mà tổng công ty dựa vào:

- Mục tiêu, mức độ đạt đƣợc mục tiêu của Tổng công ty cũng nhƣ của các cá nhân, cách thức thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Chỉ số này gọi là chỉ số mục tiêu, theo chỉ số này tổ chức đặt ra mục tiêu phát triển và mỗi cá nhân trong tổ chức thực hiện mục tiêu đó. Sau đó ban lãnh đạo sẽ đánh giá xem mỗi cá nhân thực hiện mục tiêu thế nào.

- Chỉ số công việc (index of job): Chỉ số này đƣợc hình thành trên cơ sở sự phân tích công việc thông qua bảng mô tả công việc với các chỉ số căn bản nhƣ nhiệm vụ, chức trách, yêu cầu của công việc. Khi đánh giá ban lãnh đạo nhà trƣờng sẽ sử dụng các chỉ số để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của mỗi nhân viên và đƣa ra kết luận.

- Chỉ số bổ sung (additional index): Chỉ số này bao gồm tinh thần trách nhiệm, tính chấp hành kỷ luật, phong cách làm việc,…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC

QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

3.1. Giới thiệu về Tổng công ty Giấy Việt Nam

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tên công ty: TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Tên giao dịch: TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

Tên giao dich quốc tế: VIET NAM PAPER CORPORATION Tên viết tắt: VINAPACO

Trụ sở chính: 25A - Lý Thƣờng Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04 3824 7773;

Fax: 04 3826 0381;

Email: vp.hn@vinapaco.com.vn;

Cơ sở sản xuất: Thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Website: http://vinapaco.com.vn/

- Các chi nhánh:

+ Tại Hà Nội: 142 - Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

+ Tại Đà Nẵng: Lô H1 - Đƣờng số 3, khu công nghiệp Hòa Khánh, Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

+ Tại TP.HCM: 9-10 Hồ Tùng Mậu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Các dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Hình thành từ năm 1976, sau nhiều lần thay đổi tên gọi, cơ cấu tổ chức để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng thời kỳ đất nƣớc đến ngày 29/04/1995 theo Quyết định số 256/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Tổng công ty Giấy Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lƣu thông, sự nghiệp về ngành giấy thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ và các đơn vị sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy thuộc Bộ lâm nghiệp và các địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Lần thứ I (giai đoạn 1976 - 1978): Năm 1976, Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và công ty Giấy Gỗ Diêm phía Nam đƣợc thành lập. Hai công ty thực hiện chức năng quản lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc doanh giấy gỗ diêm Trung ƣơng.

Lần thứ II (giai đoạn 1978 - 1984): Đến năm 1978, Liên hiệp Xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm (LHXNGGD) tổ chức lại trên cơ sở hợp nhất hai công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Nam hoạt động theo Nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 của Hội đồng Chính phủ.

Lần thứ III (giai đoạn 1984 - 1990): Do hoàn cảnh đất nƣớc còn lạc hậu, để thuận lợi trong quản lý và điều hành sản xuất. Năm 1984, LHXNGGD toàn quốc đƣợc tách ra thành hai Liên hiệp khu vực. LHXNGGD1 phía Bắc và LHXNGGD2 phía Nam. Mặc dù cho đến năm 1987, có Quyết định số 217/HĐBT nhƣng thực tế hai Liên hiệp khu vực vẫn hoạt động nhƣ LHGGD toàn quốc vì thời gian này vẫn còn cơ chế bao cấp. Các đơn vị thành viên phụ thuộc toàn diện vào Liên hiệp.

Lần thứ IV (giai đoạn 1990 - 1993): Năm 1987, Quyết định 217/HĐBT của chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ra đời nhằm xoá bỏ cơ chế quản lý bao cấp, tháo gỡ khó khăn cho các xí nghiệp quốc doanh. Sự đổi mới cơ chế quản lý tạo cho xí nghiệp có quyền tự chủ về tài chính và sản xuất kinh doanh. Vai trò và tác dụng của Liên hiệp lúc đó bị lu mờ dần. Để phù hợp với cơ chế quản lý mới. Ngày 13/8/1990, Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm (LHSX-XNK GGD) đƣợc thành lập theo Quyết định số 368/CNn-TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ trên cơ sở hợp nhất hai LHXNGGD số 1 và 2. LHSX- XNK GGD toàn quốc hoạt động theo điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanh ban hành tại Nghị định số 27/HĐBT ngày 22/3/1989.

Lần thứ V (giai đoạn 3/1993 đến 1/2005): Để mở rộng chức năng kinh doanh, dịch vụ thƣơng mại của LHSX-XNK GGD trên nền kinh tế mở cửa. LHSX-XNK GGD đƣợc chuyển đổi tổ chức và hoạt động thành Tổng công ty

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giấy Gỗ Diêm Việt Nam theo Quyết định số 204/CNn-TCLĐ ngày 22/3/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ. Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm là tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thƣơng mại và hoạt động chuyên ngành Giấy Gỗ Diêm. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là: Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thƣơng mại và hoạt động dịch vụ chuyên ngành Giấy Gỗ Diêm. Tổng công ty làm đầu mối quản lý, đại diện ngành kinh tế kỹ thuật và giữ vai trò hạt nhân của Hiệp hội Giấy Việt Nam.

Năm 1995 thực hiện Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra Quyết định số 256/TTg ngày 29/4/1995 thành lập Tổng công ty Giấy Việt Nam trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lƣu thông, sự nghiệp về ngành giấy thuộc Bộ Lâm nghiệp và các địa phƣơng. Tổng công ty Giấy Việt Nam là Tổng công ty Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh, mục đích để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc.

Triển khai thực hiện Quyết định này, ngày 02/08/1995, Chính phủ ban hành nghị định số 52/CP phê chuẩn Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Theo đó, Công ty giấy Bãi Bằng là một trong 15 đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Lần thứ VI (giai đoạn 02/2005 đến nay): Với sứ mệnh đƣợc xây dựng để trở thành tập đoàn kinh tế mạnh về sản xuất bột giấy và giấy tại Việt Nam và trong khu vực có trình độ công nghệ tiên tiến, có đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, mang lại lợi ích cho ngƣời lao động, cho cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Ngày 01/02/2005 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 29/2005/QĐ-TTg thành lập Tổng công ty Giấy Việt Nam (TCT GVN) là doanh nghiệp Nhà nƣớc (DNNN) hạng đặc biệt hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Thƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để hoạt động phù hợp theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 25 tháng 06 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định số 983/QĐ -TTg Chuyển Công ty mẹ Tổng công ty Giấy Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Giấy Việt Nam

Nguồn: Tổng công ty Giấy Việt Nam

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT KẾ TOÁN TRƢỞNG 12 Phòng, Ban 6 Đơn vị hạch toán báo sổ 23 Đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty con C«ng ty con 17 Công ty liên kết - Văn phòng - Phòng TCLĐ - Phòng TCKT - Phòng Kế hoạch - Phòng QLTN rừng - Phòng Kỹ thuật - Phòng Thị trƣờng - Phòng Vật tƣ nguyên liệu - Phòng XNK và TBPT - Phòng XDCB - Tổng kho - Phòng Điều độ - Nhà máy Giấy - Nhà máy Điện - Nhà máy Hóa chất - Xí nghiệp Bảo dƣỡng - Xí nghiệp Vận tải - Xí nghiệp Dịch vụ - 16 Công ty lâm nghiệp - Công ty Thiết kế lâm nghiệp - Công ty Giấy Tissue Sông Đuống - Công ty CB & XNK dăm mảnh - Chi nhánh TCT tại TP. Hà Nội - Chi nhánh TCT tại TP. Đà Nẵng - Chi nhánh TCT tại TP. Hồ Chí Minh - Ban QLDA nhà máy bột giấy Phƣơng Nam C.ty TN HH một TV NLG Giấy Miền Nam - C.ty CP Tập đoàn Tân Mai

- C.ty CP giấy Việt Trì - C.ty CP Diêm Thống Nhất - C.ty CP May - Diêm Sài Gòn

- C.ty CP in Phúc Yên - C.ty CP sắn Sơn Sơn - C.ty CP giấy Bãi Bằng - C.ty CP Công đoàn Bãi Bằng

- C.ty CP sản xuất giấy & bột giấy Thanh Hóa - C.ty CP chứng khoán Thƣơng mại và Công nghiệp VN; - C.ty CP Bia Sài Gòn - Phú Thọ,

- C.ty sản xuất - XNK và đầu tƣ Việt Thái - C.ty CP Tân Mai Miền Đông - C.ty CP Tân Mai Lâm Đồng

- Công ty CP Tân Mai Tây Nguyên - C.ty CP Tân Mai - Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà. Miền Trung - Công ty TNHH Viện CN Giấy và Xenluylô - Viện nghiên cứu cấy NL Giấy 02 Đơn vị hạch toán độc lập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 đoạn 2011 - 2013

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013

Đơn vị: tỷ đồng Tiêu chí Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)

Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 2.462 3.299 3.401 837 33,9 102 3,1 Chi phí quản lý kinh doanh 1.966 2.789 2.966 823 41,8 177 6,3 Nộp ngân sách nhà nƣớc 147 184 145,9 37 25,2 (38,1) (20,7) Lợi nhuận sau thuế 86,2 89,1 103,4 2,9 3,4 14,3 16,0

(Nguồn: Tổng công ty giấy Việt Nam)

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của tổng công ty từ năm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty giấy Việt Nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)