Mục tiờu giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn

Một phần của tài liệu Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam (FULL TEXT) (Trang 36)

Giỏo dục là một mặt khụng thể thiếu được của cuộc sống xó hội, là lực lượng sản xuất trực tiếp, là động lực của sự phỏt triển của xó hội. Trong nhiều tài liệu, khỏi niệm giỏo dục đó được diễn giải theo nhiều cỏch. Nhỡn chung, giỏo dục được hiểu là "Sự hỡnh thành cú mục đớch và cú tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần của con người, hỡnh thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người; với nghĩa rộng nhất, khỏi niệm này bao hàm cả giỏo dưỡng, dạy học và tất cả những yếu tố tạo nờn những nột tớnh cỏch và phẩm hạnh của con người, đỏp ứng cỏc yờu cầu của kinh tế - xó hội" [55], [67], [59], [64].

Giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn là giỏo dục cỏc vấn đề liờn quan đến chất lượng dõn số, những nội dung của sức khỏe sinh sản vị thành niờn, giỳp cho đối tượng được giỏo dục cú nhận thức, sự hiểu biết và thực hành đỳng theo định hướng mà mục tiờu chương trỡnh đó đề ra. Mục đớch giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn là nhằm trang bị những kiến thức về giới, giới tớnh, về SKSS; giỳp VTN hỡnh thành thỏi độ và hành vi đỳng đắn trong cỏc mối quan hệ bạn bố khỏc giới, biết cỏch giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến tỡnh bạn, tỡnh yờu, hụn nhõn, giỳp họ vượt qua những khú khăn trong tuổi vị thành niờn một cỏch an toàn để xõy dựng cuộc sống lành mạnh, cú văn húa và hướng tới cuộc sống hạnh phúc trong tương lai.

Tại Hội nghị tổng kết quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh hành động của Hội nghị Quốc tế về Dõn số và Phỏt triển năm 1999, UNFPA đó đưa ra mục tiờu mới cho việc chăm súc sức khỏe sinh sản vị thành niờn là: giảm 25% tỷ lệ nhiễm HIV vào năm 2010 trờn quy mụ toàn cầu, 95% được tiếp cận với những thụng tin và dịch vụ chăm súc SKSS. Cũng tại Hội nghị này, cỏc nước đi đến nhất trớ lựa chọn cỏch tiếp cận toàn diện với chương trỡnh chăm súc SKSS cho VTN và thanh niờn. Đú là lồng ghộp can thiệp SKSS với cỏc nỗ lực nhằm cung cấp cho vị thành niờn cỏc cơ hội và quyền lựa chọn, thụng qua đầu tư vào giỏo dục, đào tạo nghề và phỏt triển quyền cụng dõn. Một ưu tiờn khỏc là tăng cường tiếng nỳi và sự tham gia của vị thành niờn,thanh niờn vào cỏc quyết định y tế, phỏt triển và cuộc sống cộng đồng [132].

Chiến lược Truyền thụng, Giỏo dục Chuyển đổi Hành vi về dõn số, sức khỏe sinh sản/ kế hoạch húa gia đỡnh giai đoạn 2006-2010 đó đề ra nội dung và mục tiờu giỏo dục là nõng cao hiểu biết, kiến thức và kỹ năng sống cơ bản về dõn số sức khỏe sinh sản/ kế hoạch húa gia đỡnh, tỡnh dục an toàn, phũng chống HIV/AIDS, ma tỳy, mại dõm nhằm gúp phần tạo hành vi đỳng đắn, cú lợi cho SKSS VTN, thanh niờn, kể cả thanh niờn đó kết hụn với cỏc chỉ tiờu cụ thể “ 95% VTN, thanh niờn, kể cả thanh niờn đó kết hụn, nờu được những kiến thức, kỹ năng sống cơ bản liờn quan đến chăm súc SKSS VTN, thanh niờn, giới, giới tớnh và tỡnh dục an toàn, 90% VTN chấp nhận thực hiện cỏc hành vi cú lợi về chăm súc SKSS VTN; gúp phần giảm tỷ lệ VTN, thanh niờn mang thai ngoài ý muốn, sinh con ở tuổi VTN; gúp phần giảm tỷ lệ VTN, thanh niờn mắc cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục,

HIV/AIDS; và gúp phần giảm dần và tiến tới xúa bỏ tỡnh trạng kết hụn trước tuổi Luật định” [103].

Một phần của tài liệu Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam (FULL TEXT) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w