- Hỡnh thành quan hệ bền vững giỳp đỡ lẫn
THỰC TRẠNG GIÁO DỤCSỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIấN Ở MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM
2.1.2 Kinh tế-xó hộ
Theo qui hoạch tổng quan kinh tế - xó hội, cỏc huyện miền nỳi Quảng nam được phõn thành 3 khu vực cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau. Trong 90 xó ở miền nỳi, khu vực I (cỏc xó bắt đầu phỏt triển) cú 6 xó ở 2 huyện nỳi thấp; khu vực II (cỏc xó tạm ổn định) cú 21 xó; và khu vực III (cỏc xó rất khú khăn) cú 63 xó, chủ yếu là ở miền nỳi cao. Trong xấp xỉ 1000 xó đặc biệt khú khăn của cả nước theo chương trỡnh 135 của Chớnh phủ, đó cú 63 xó ở miền nỳi Quảng nam, và cỏc xó này chiếm 70% (63/90) trong tổng số xó hiện cú của miền nỳi Quảng nam [2].
Về kinh tế : Tỡnh trạng khú khăn về kinh tế, sự chờnh lệch về phỏt triển là một thực tế đối với dõn tộc ít người so với dõn tộc đa số, miền nỳi so với miền xuụi. Hàng năm, Trung ương, tỉnh, cấp cho cỏc huyện miền nỳi từ 60% - 80% ngõn sỏch cỏc huyện. GDP bỡnh quõn năm 1998 của cỏc vựng cao, vựng sõu, vựng xa chỉ bằng 55 -60% so với bỡnh quõn cả tỉnh [28].
Hiện nay, cơ cấu kinh tế ở cỏc dõn tộc thiểu số vẫn là nụng nghiệp truyền thống, trong đú trồng trọt và chăn nuụi vẫn là hai ngành sản xuất cơ bản; cũn cỏc ngành phi nụng nghiệp, nhất là thương mại và dịch vụ, mới bắt đầu xuất hiện trong những năm gần đõy, và cũng chỉ ở một số vựng, với số người tham gia ít ỏi, nờn tỉ trọng giỏ trị thu nhập cũn rất nhỏ bộ.
Nhiều nơi, nhất là ở khu vực III, phương thức sản xuất vẫn mang tớnh tự cấp, tự tỳc, chưa chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, con vật nuụi, và chưa đạt trỡnh độ sản xuất hàng húa. Bờn cạnh ít ỏi loại hỡnh sản xuất nụng nghiệp, trồng lỳa nước , phần lớn tồn tại loại hỡnh chủ yếu là sản xuất nương rẫy, chọc lỗ, tra hạt, săn bắn, hỏi lượm và trụng chờ vào nguồn của cải thiờn nhiờn.
Về chớnh trị : Trỡnh độ nhận thức, ý thức chớnh trị, văn húa chớnh trị giữa cỏc dõn tộc chưa cú sự đồng đều. Phương phỏp hoạt động của cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị ở cỏc dõn tộc cũn nhiều nấc thang, trỡnh độ khỏc nhau. Nột nổi bật là văn húa chớnh trị, hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị trong cỏc dõn tộc ít người cũn ở mức thấp.
Đội ngũ cỏn bộ dõn tộc ở cơ sở là người địa phương vừa thiếu, vừa yếu, đa số mới trỡnh độ cấp Tiểu học, cấp THCS, và cỏc dõn tộc cú người tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học cũn rất ít. Chất lượng cỏn bộ, cụng chức (bao gồm cỏn bộ chuyờn trỏch và khụng chuyờn trỏch) cỏc xó, thị trấn của 6 huyện miền nỳi cao, căn cứ vào
3 chuẩn: văn húa, chớnh trị và chuyờn mụn, cũn rất thấp. Chỉ cú 6,67% đạt cả 3 chuẩn; 22,85% khụng đạt chuẩn nào; đặc biệt huyện Tõy giang, khụng cú cỏn bộ xó nào đạt 3 chuẩn. Số lượng cỏn bộ giữa cỏc dõn tộc cũn chờnh lệch lớn [3]. Hiện nay, do tỏc động của cơ chế thị trường, số cỏn bộ miền xuụi “tăng cường” cho miền nỳi đó giảm đi rất nhiều về số lượng và chất lượng. Số sinh viờn, học sinh xuất thõn từ thành phần dõn tộc thiểu số, khi ra trường, cũng cú tõm lý ngại về chớnh quờ hương mỡnh cụng tỏc. Trong đội ngũ cỏn bộ miền nỳi và vựng dõn tộc thiểu số vẫn cũn những biểu hiện của tư tưởng dõn tộc hẹp hũi, tư tưởng tự ti, trụng chờ ỷ lại cấp trờn. Từ những yếu kộm trờn, cỏc chớnh sỏch chủ trương của Đảng và Nhà nước chưa thực sự xõm nhập vào đời sống nhõn dõn ở nhiều dõn tộc thiểu số.
Về văn húa- giỏo dục : Đời sống văn húa xó hội cộng đồng chậm được cải thiện; thiết chế gia đỡnh, dũng họ, làng bản với những luật tục mang tớnh cộng đồng khộp kớn đó chi phối mạnh mẽ đời sống của cỏc cư dõn. Truyền thống văn húa, bản sắc văn húa chưa được phỏt huy; những tệ nạn xó hội, hủ tục, mờ tớn dị đoan đang phỏt triển mạnh, một số tụn giỏo phỏt triển khụng bỡnh thường ở một số dõn tộc thiểu số là điều đỏng quan tõm. Hệ thống thụng tin liờn lạc, truyền thanh, truyền hỡnh, phim ảnh, chưa đến được tới người dõn ở vựng sõu, vựng xa.
Trong lĩnh vực giỏo dục- đào tạo cú những bước tiến đỏng kể. Cỏc huyện miền nỳi, năm học 2005-2006, cú khoảng 68.630 học sinh (TH:31.860, THCS: 28.269, và THPT:8501). Trong số đú, học sinh là người dõn tộc thiểu số cú 32.948 (TH:17.306, THCS: 13.375, và THPT:2267); đặc biệt tất cả cỏc huyện miền nỳi đều đó cú trường THPT [73].
Tuy vậy, trỡnh độ dõn trớ vẫn cũn thấp kộm. Tỡnh trạng mự chữ, mự nghĩa, tỏi mự vẫn cũn cao. Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở ngày 01/4/1999, tỷ lệ mự chữ của cỏc huyện nỳi cao là 42,9% (cao nhất là huyện Tõy Giang 52,2%; thấp nhất là huyện Nam giang 37,4%). Chữ viết của cỏc dõn tộc đó cú nhưng khụng phỏt triển được, ngoại trừ chữ viết của người Cơ tu vừa được phục hồi. Cơ sở vật chất của học đường thiếu thốn; nhiều nơi xuống cấp nghiờm trọng khụng thu hút hết số trẻ em trong độ tuổi đến trường và khụng đảm bảo cho việc học tập cú kết quả. Đội ngũ giỏo viờn ở đõy khụng chỉ thiếu về số lượng mà cũn non yếu về chất lượng, nhất là giỏo viờn người dõn tộc thiểu số.
Về xó hội: nột nổi bật của vựng dõn tộc thiểu số là đời sống cực kỳ khú khăn, đời sống bấp bờnh. Tỷ lệ hộ đúi nghốo cũn rất cao. Theo thống kờ theo chuẩn mới, năm 2005, toàn miền nỳi hộ nghốo đúi chiếm 58,3%. Cỏc xó đặc biệt khú khăn là 63 xó. Đặc biệt, tuyệt đại bộ phận số xó của cỏc huyện nỳi cao là xó thuộc khu vực III, một ít thuộc khu vực II. Thu nhập bỡnh quõn đầu người của dõn tộc Giẻ - Triờng là 42.508 đồng; của dõn tộc Cơ tu: 52.000 đồng; của dõn tộc Cor: 52.461đồng và của dõn tộc Xơ đăng là 68.748 đồng/ người/thỏng. Hộ nghốo theo chuẩn mới năm 2005 rất cao ; cao nhất là huyện Tõy giang (84,62%) và thấp nhất là huyện Tiờn phước (40,07%); số cũn lại dao động từ 78% - 42,4%[109].